Bài 2. Diện Tích Hình Chữ Nhật - SGK Toán 8 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Toán 8Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1Bài 2. Diện tích hình chữ nhật SGK Toán 8 - Bài 2. Diện tích hình chữ nhật
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật trang 1
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật trang 2
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật trang 3
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật trang 4
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật trang 5
§2. Diện tích hình chữ nhật Công thức tính diện tích hình chữ nhật là cơ sở để suy ra công thức tính diện tích các đa giác khác \1} Khái niệm diện tích đa giác Ớ các lớp dưới ta đã học số đo của một đoạn thẳng (còn gọi là độ dài đoạn thẳng) và số đo của góc ; chẳng hạn : đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm, góc AOB có số đo là 45°,.... Ta cũng đã quen với khái niệm “diện tích", chẳng hạn nói : Sân trường em có diện tích khoang 600m“, viên gạch vuông ốp tường cạnh băng ldm có diện tích bằng ldm2,.... Hoạt động I ?1 I dưới đây giúp ta hiểu diện tích cũng là một số đo và diện tích có tính chất gì. Hình 121 Xét các hình 'X/, is íX, <£vẽ trên lưới kẻ ô vuông (h.121), mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích. Kiểm tra xem có phải diện tích hình là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình âởcũng là diện tích 9 ô vuông hay không ? Ta nói : diện tích hình <«/bằng diện tích hình Vì sao ta nói: diện tích hình ữ gấp bốn lần diện tích hình <&'rì So sánh diện tích hình &VỚĨ diện tích hình $. Từ hoạt động trên, ta rút ra hai nhận xét sau : Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là í//ệzz tích đa giác đó. Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. Diện tích đa giác có các tính chất sau : Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau. Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó. Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng lcm, ldm, lm, ..., làm đơn vị đo diện . ’ . v 9 2 2 tích thì đơn vị diện tích tương ứng là lcm , ldm , lm ,.... Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m có diện tích tương ứng là la, lha. Hình *2 vuông có cạnh dài 1 km có diện tích là lkm . Diện tích đa giác ABCDE thường được kí hiệu là SABCDE hoặc s nếu không sợ bị nhầm lẫn. Công thức tính diện tích hình chữ nhật Ta thừa nhận định lí sau : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : s = a.b. a Chẳng hạn, nếu a = 3,2cm, b = l,7cm thì: s = a.b = 3,2. 1,7 = 5,44 (cm2). Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. Gợi ý. - Hình vuông là một trường hợp riêng của hình chữ nhật. - Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật. Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : a b a Hình 122 Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông: s = ỉ-a.b. 2 Ba tính chất của diện tích đa giác đã được vận dụng như thế nào khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông ? BÀI TẬP Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu : Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi ? Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ? Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ? Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1 m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước l,2m và 2m. Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không ? Đo cạnh (đơn vị mm) rồi tính diện tích tam giác vuông dưới đây (h. 122): 9. 10. 11. 12. LUYỆN TẬP ABCD là một hình vuông cạnh 12cm, AE = xcm (h. 123). Tính X sao cho diện tích tam giác ABE bằng I diện tích hình vuông ABCD. Cho một tam giác vuông. Hãy so sánh tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền. Gợi ý. Sử dụng định lí Py-ta-go. Hình 123 Cắt hai tam giác vuông bằng nhau từ một tấm bìa. Hãy ghép hai tam giác đó để tạo thành : a) Một tam giác cân ; Một hình chữ nhật; Một hình bình hành. Diện tích của các hình này có bằng nhau không ? Vì sao ? Tính diện tích các hình dưới đây (h. 124) (mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích). Hình 124 13. 14. 15. Cho hình 125, trong đó ABCD là hình chữ nhật, E là một điểm bất kì nằm trên đường chéo AC, FG//AD và HK//AB. Chứng minh rằng hai hình chữ nhật EFBK và EGDH có cùng diện tích. Một đám đất hình chữ nhật dài 700m, rộng 400m. Hay tính diện tích đám 2 1 2 đất đó theo đơn vị m , km , a, ha. Đố. Vẽ hình chư nhật ABCD có AB = 5cm, BC = 3cm. Hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhung có chu vị lớn hơn hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình như vậy ? Hãy vẽ hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD. Vẽ được mấy hình vuông như vậy ? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi vừa vẽ. Tại sao trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 3. Diện tích tam giác
  • Bài 4. Diện tích hình thang
  • Bài 5. Diện tích hình thoi
  • Bài 6. Diện tích đa giác
  • Ôn tập chương II

Các bài học trước

  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều
  • Ôn tập chương I
  • Bài 12. Hình vuông
  • Bài 11. Hình thoi
  • Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 9. Hình chữ nhật
  • Bài 8. Đối xứng tâm
  • Bài 7. Hình bình hành
  • Bài 6. Đối xứng trục
  • Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán 8 Tập 2
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán Lớp 8 - Tập 2
  • Giải Toán 8 - Tập 1
  • Giải Toán 8 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1(Đang xem)
  • Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 2

Sách Giáo Khoa - Toán 8 Tập 1

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
  • Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
  • Bài 2. Nhân da thức với đa thức
  • Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
  • Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
  • Bài 1. Phân thức đại số
  • Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
  • Bài 3. Rút gọn phân thức
  • Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
  • Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
  • Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
  • Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
  • Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
  • Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ - Giá trị của phân thức
  • Ôn tập chương II
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương I. TỨ GIÁC
  • Bài 1. Tứ giác
  • Bài 2. Hình thang
  • Bài 3. Hình thang cân
  • Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa - Dựng hình thang
  • Bài 6. Đối xứng trục
  • Bài 7. Hình bình hành
  • Bài 8. Đối xứng tâm
  • Bài 9. Hình chữ nhật
  • Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 11. Hình thoi
  • Bài 12. Hình vuông
  • Ôn tập chương I
  • Chương II. ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
  • Bài 1. Đa giác - Đa giác đều
  • Bài 2. Diện tích hình chữ nhật(Đang xem)
  • Bài 3. Diện tích tam giác
  • Bài 4. Diện tích hình thang
  • Bài 5. Diện tích hình thoi
  • Bài 6. Diện tích đa giác
  • Ôn tập chương II

Từ khóa » Công Thức Diện Tích Hình Chữ Nhật Lớp 8