Bài 2. Giá Trị Lượng Giác Của Một Cung - SureTEST
Có thể bạn quan tâm
I. Giá trị của cung $\alpha $
1. Định nghĩa
Các giá trị sin$\alpha $, cos$\alpha $, tan$\alpha $, cot$\alpha $ được gọi là giá trị lượng giác của cung $\alpha $.
Ta cũng gọi trục tung là trục sin, còn trục hoành là trục côsin.
2. Hệ quả
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác
3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
II. Ý nghĩa hình học của tan và cot
1. Ý nghĩa hình học của tan$\alpha $
tan$\alpha $ được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ $\overrightarrow {AT} $ trên trục t’At.
Trục t’At được gọi là trục tan.
2. Ý nghĩa hình học của cot$\alpha $
cot$\alpha $ được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ $\overrightarrow {BS} $ trên trục s’Bs. Trục s’Bs được gọi là trục cot.
III. Quan hệ giữa các giá trị lượng giác
1. Công thức lượng giác cơ bản
$\begin{gathered} {\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1 \hfill \\ 1 + {\tan ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }},\alpha \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z \hfill \\ 1 + {\cot ^2}\alpha = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }},\alpha \ne k\pi ,k \in Z \hfill \\ \tan \alpha .\cot \alpha = 1,\alpha \ne \frac{{k\pi }}{2},k \in Z \hfill \\ \end{gathered} $
2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
a) Cung đối nhau $\alpha $ và -$\alpha $
cos(-$\alpha $) = cos$\alpha $
sin(-$\alpha $) = -sin$\alpha $
tan(-$\alpha $) = -tan$\alpha $
cot(-$\alpha $) = -cot$\alpha $
b) Cung bù nhau $\alpha $ và $\left( {\pi - \alpha } \right)$
$\begin{gathered} \sin \left( {\pi - \alpha } \right) = \sin \alpha \hfill \\ \cos \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cos \alpha \hfill \\ \tan \left( {\pi - \alpha } \right) = - \tan \alpha \hfill \\ \cot \left( {\pi - \alpha } \right) = - \cot \alpha \hfill \\ \end{gathered} $
c) Cung hơn kém $\pi $: $\alpha $ và $\left( {\alpha + \pi } \right)$
$\begin{gathered} \sin \left( {\alpha + \pi } \right) = - \sin \alpha \hfill \\ \cos \left( {\alpha + \pi } \right) = - \cos \alpha \hfill \\ \tan \left( {\alpha + \pi } \right) = \tan \alpha \hfill \\ \cot \left( {\alpha + \pi } \right) = \cot \alpha \hfill \\ \end{gathered} $
d) Cung phụ nhau: $\alpha $ và $\left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right)$
$\begin{gathered} \sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cos \alpha \hfill \\ \cos \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \sin \alpha \hfill \\ \tan \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \cot \alpha \hfill \\ \cot \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) = \tan \alpha \hfill \\ \end{gathered} $
Từ khóa » Cung Lượng Giác đặc Biệt
-
Các Công Thức Lượng Giác Toán 10 Đầy Đủ Nhất - Kiến Guru
-
Bảng Lượng Giác Đặc Biệt
-
Bảng Giá Trị Lượng Giác Của Các Cung đặc Biệt đầy đủ Nhất? - Toploigiai
-
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
-
Bảng Công Thức Lượng Giác đầy đủ,chi Tiết,dễ Hiểu - DeThiThu.Net
-
Bảng Giá Trị Lượng Giác đặc Biệt - Thả Rông
-
Công Thức Lượng Giác đầy đủ Nhất Cho Lớp 9, Lớp 10, Lớp 11
-
Nghiệm Của Các Phương Trình Lượng Giác đặc Biệt - MathVn.Com
-
CongThucLuongGiac: Bảng Công Thức Lượng Giác Và Cách Học ...
-
Lý Thuyết Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc (cung) Lượng Giác Toán 10
-
Bảng Giá Trị Lượng Giác Cung, Góc đặc Biệt, Từ 0 đến 360 độ đầy đủ.
-
6 Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản đặc Biệt - Thầy Phú
-
Công Thức Lượng Giác, Các Góc Lượng Giác đặc Biệt - Vật Lí Phổ Thông