Bài 2: PHIÊN ÂM - SlideShare

Bài 2: PHIÊN ÂMDownload as PPTX, PDF2 likes1,448 viewshoavanSHZhoavanSHZFollow

Trong đề thi HSK, với những cấp thấp như 1, 2 thì phiên âm – Pinyin xuất hiện gần như là 100% trong phần thi đọc, vì vậy, để làm tốt đề thi HSK thì nắm chắc Pinyin là điều bắt buộc.Read less

Read more1 of 15Download nowDownload to read offlineTỰ HỌC HSK ONLINE BÀI 2: PHIÊN ÂM w w w.thihs k .c om  Trong đề thi HSK, với những cấp thấp như 1, 2 thì phiên âm – Pinyin xuất hiện gần như là 100% trong phần thi đọc, vì vậy, để làm tốt đề thi HSK thì nắm chắc Pinyin là điều bắt buộc. Phiên âm liên quan gì đến đề thi HSK?  Để học được tiếng Hoa, hay cụ thể hơn là đề thi HSK cấp 1 & 2, thì điều đầu tiên phải học là Phiên Âm (hay còn gọi là Pinyin). Đúng như tên gọi của nó, phiên âm là cách ghi âm đọc của chữ. Phiên âm là gì?  Như vậy, cho dù không nhớ mặt chữ, không nhớ nghĩa thì khi nhìn vào Phiên âm thì chúng ta có thể đọc được tất cả các chữ trong đề thi HSK, hay trong tất cả tài liệu tiếng Hoa có ghi chú phiên âm, giúp ích nhiều cho việc gợi nhớ chữ. Tác dụng của Phiên âm?  Có một lợi thế rất lớn cho những người biết phiên âm là, các danh từ riêng có nguồn gốc từ tiếng Hoa, như địa danh, hiện tượng, thuật ngữ chuyên dụng … khi được đưa vào sử dụng chung trên thế giới thì có xu hướng ghi bằng Phiên âm (hay có chạy âm) thay cho chữ, ví dụ như Typhoon – táifēng – bão, Tofu – dòufu – đậu phụ/đậu hũ/tàu hũ, … Tác dụng của Phiên âm?  Vậy là biết phiên âm thì có thể tiết kiệm được dung lượng bộ não và thời gian để nạp cái khái niệm, thuật ngữ quốc tế vào đầu phải không các bạn? Và cũng giúp cho tốc độ xử lý đề thi HSK của chúng ta tăng lên nhiều đó các bạn! Tác dụng của Phiên âm?  Phiên âm gồm có 3 phần chính: • Nguyên âm • Phụ âm • Thanh điệu. Bảng phiên âm gồm có những gì?  Nguyên âm Nguyên âm a o e i u ü Cách đọc /a/ /o/ /ơ/, /e/ /ia/ /ua/ /duya/ Phát âm e : - khi đứng trước nó là nguyên âm như i, u thì đọc /e/. - khi đứng trước nó là phụ âm như m, d, t, l, … thì đọc là /ơ/. ü /duya/ đọc âm /uya/ như trong chữ “khuya” của tiếng Việt vậy.  Nguyên âm Nguyên âm ai ei ao ou er Cách đọc /ai/ /i/ /ao/ /u/ /ơr/ Phát âm er /ơr/ đọc gần giống như e /ơ/, nhưng có cuốn lưỡi ở âm đuôi. Nguyên âm an en in ang eng ing Cách đọc /an/(1) /inh/ /in/(1) /ang/ /ưng/ /iêng/ Phát âm Những chỗ có dấu (1) là bạn phải đọc chính xác như âm của người Hà Nội nhé, như vậy mới đúng âm đó nha.  Nguyên âm Nguyên âm ong ia ie iao iu Cách đọc /ung/ /da/ /de/ /dao/ /diu/ Phát âm Nguyên âm ua uo uai ui un ian Cách đọc /qua/ /quo/ /quai/ /qui/ /quynh/ /den/ Phát âm Nguyên âm uan iang iong uang ueng Cách đọc /wan/ /dang/ /dung/ /quang/ /quân/ Phát âm Nguyên âm üe üan ün Cách đọc /doe/ /doen/ /duyn/(1) Phát âm  Phụ âm Phụ âm b p (2) m f d Cách đọc /bơ/ /pơ/ /mơ/ /phơ/ /tơ/ Phát âm Phụ âm t n l g k h Cách đọc /thơ/ /nơ/ /lơ/ /cơ/ /khơ/ /hơ/ Phát âm (2) bậm 2 môi lại, rồi bật hơi ra như hình bên cạnh.  Phụ âm Phụ âm j q x zh ch Cách đọc /chia/ /txia/ /xia/ /trưa/ /chxưa/ Phát âm Phụ âm sh r z c s Cách đọc /sưa/ /rưa/ /chưa/ /chxưa/ /xưa/ Phát âm q /txia/ đọc gần giống như “chee” trong chữ “cheese” của tiếng Anh. • ch /chxưa/ gần giống như “ch” trong chữ “chair” của tiếng Anh. • zh ch sh và z c s cách đọc giống nhau, chỉ khác là zh ch sh có cuốn lưỡi, còn z c s thì không.  Phụ âm Thật ra không biết bạn có để ý không, những phụ âm này thậm chí có thể xếp thành một bài thơ để dễ nhớ đấy! Bạn thử bài thơ này nhé: b p m f d t n l g k h j q x zh ch sh r z c s  Thanh điệu Ký hiệu b p (2) m f d Tên gọi Píng Yáng Xiǎng Qù QingYin Tương đương với dấu trong Tiếng Việt Sắc nhẹ kéo dài Hỏi Huyền Sắc nặng kết thúc nhanh (không dấu) Phiên âm bā bá bǎ bà ba Chữ 疤 拔 把 爸 叭 Cách đọc /báaa/ /bả/ /bà/ /bá/ /ba/ Phát âm  谢谢 Cảm ơn w w w.thihs k .c om

More Related Content

Bài 2: PHIÊN ÂM

  • 1. TỰ HỌC HSK ONLINE BÀI 2: PHIÊN ÂM w w w.thihs k .c om
  • 2. Trong đề thi HSK, với những cấp thấp như 1, 2 thì phiên âm – Pinyin xuất hiện gần như là 100% trong phần thi đọc, vì vậy, để làm tốt đề thi HSK thì nắm chắc Pinyin là điều bắt buộc. Phiên âm liên quan gì đến đề thi HSK?
  • 3. Để học được tiếng Hoa, hay cụ thể hơn là đề thi HSK cấp 1 & 2, thì điều đầu tiên phải học là Phiên Âm (hay còn gọi là Pinyin). Đúng như tên gọi của nó, phiên âm là cách ghi âm đọc của chữ. Phiên âm là gì?
  • 4. Như vậy, cho dù không nhớ mặt chữ, không nhớ nghĩa thì khi nhìn vào Phiên âm thì chúng ta có thể đọc được tất cả các chữ trong đề thi HSK, hay trong tất cả tài liệu tiếng Hoa có ghi chú phiên âm, giúp ích nhiều cho việc gợi nhớ chữ. Tác dụng của Phiên âm?
  • 5. Có một lợi thế rất lớn cho những người biết phiên âm là, các danh từ riêng có nguồn gốc từ tiếng Hoa, như địa danh, hiện tượng, thuật ngữ chuyên dụng … khi được đưa vào sử dụng chung trên thế giới thì có xu hướng ghi bằng Phiên âm (hay có chạy âm) thay cho chữ, ví dụ như Typhoon – táifēng – bão, Tofu – dòufu – đậu phụ/đậu hũ/tàu hũ, … Tác dụng của Phiên âm?
  • 6. Vậy là biết phiên âm thì có thể tiết kiệm được dung lượng bộ não và thời gian để nạp cái khái niệm, thuật ngữ quốc tế vào đầu phải không các bạn? Và cũng giúp cho tốc độ xử lý đề thi HSK của chúng ta tăng lên nhiều đó các bạn! Tác dụng của Phiên âm?
  • 7. Phiên âm gồm có 3 phần chính: • Nguyên âm • Phụ âm • Thanh điệu. Bảng phiên âm gồm có những gì?
  • 8. Nguyên âm Nguyên âm a o e i u ü Cách đọc /a/ /o/ /ơ/, /e/ /ia/ /ua/ /duya/ Phát âm e : - khi đứng trước nó là nguyên âm như i, u thì đọc /e/. - khi đứng trước nó là phụ âm như m, d, t, l, … thì đọc là /ơ/. ü /duya/ đọc âm /uya/ như trong chữ “khuya” của tiếng Việt vậy.
  • 9. Nguyên âm Nguyên âm ai ei ao ou er Cách đọc /ai/ /i/ /ao/ /u/ /ơr/ Phát âm er /ơr/ đọc gần giống như e /ơ/, nhưng có cuốn lưỡi ở âm đuôi. Nguyên âm an en in ang eng ing Cách đọc /an/(1) /inh/ /in/(1) /ang/ /ưng/ /iêng/ Phát âm Những chỗ có dấu (1) là bạn phải đọc chính xác như âm của người Hà Nội nhé, như vậy mới đúng âm đó nha.
  • 10. Nguyên âm Nguyên âm ong ia ie iao iu Cách đọc /ung/ /da/ /de/ /dao/ /diu/ Phát âm Nguyên âm ua uo uai ui un ian Cách đọc /qua/ /quo/ /quai/ /qui/ /quynh/ /den/ Phát âm Nguyên âm uan iang iong uang ueng Cách đọc /wan/ /dang/ /dung/ /quang/ /quân/ Phát âm Nguyên âm üe üan ün Cách đọc /doe/ /doen/ /duyn/(1) Phát âm
  • 11. Phụ âm Phụ âm b p (2) m f d Cách đọc /bơ/ /pơ/ /mơ/ /phơ/ /tơ/ Phát âm Phụ âm t n l g k h Cách đọc /thơ/ /nơ/ /lơ/ /cơ/ /khơ/ /hơ/ Phát âm (2) bậm 2 môi lại, rồi bật hơi ra như hình bên cạnh.
  • 12. Phụ âm Phụ âm j q x zh ch Cách đọc /chia/ /txia/ /xia/ /trưa/ /chxưa/ Phát âm Phụ âm sh r z c s Cách đọc /sưa/ /rưa/ /chưa/ /chxưa/ /xưa/ Phát âm q /txia/ đọc gần giống như “chee” trong chữ “cheese” của tiếng Anh. • ch /chxưa/ gần giống như “ch” trong chữ “chair” của tiếng Anh. • zh ch sh và z c s cách đọc giống nhau, chỉ khác là zh ch sh có cuốn lưỡi, còn z c s thì không.
  • 13. Phụ âm Thật ra không biết bạn có để ý không, những phụ âm này thậm chí có thể xếp thành một bài thơ để dễ nhớ đấy! Bạn thử bài thơ này nhé: b p m f d t n l g k h j q x zh ch sh r z c s
  • 14. Thanh điệu Ký hiệu b p (2) m f d Tên gọi Píng Yáng Xiǎng Qù QingYin Tương đương với dấu trong Tiếng Việt Sắc nhẹ kéo dài Hỏi Huyền Sắc nặng kết thúc nhanh (không dấu) Phiên âm bā bá bǎ bà ba Chữ 疤 拔 把 爸 叭 Cách đọc /báaa/ /bả/ /bà/ /bá/ /ba/ Phát âm
  • 15. 谢谢 Cảm ơn w w w.thihs k .c om
Download

Từ khóa » Phát âm J Q X