Bài 2 : Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản | Toán Học Phổ Thông
Có thể bạn quan tâm
bài 2
Phương trình lượng giác cơ bản–o0o–
1. sin x = sin α
<=> x = α + k2π hoặc x = (π – α) + k2π với k Z.
2. cos x = cos α
<=> x = ± α + k2π với k Z.
3. tan x = tan α
<=> x = α + kπ với k Z.
4. cot x = cot α
<=> x = α + kπ với k Z.
Phương pháp giải phương trình lượng giác :
- Tìm TXĐ
- Biến đổi lượng giác đưa về dạng cơ bản.
- Dùng Phương trình lượng giác cơ bản giải . so TXĐ
3. Bảng giá trị đặc biệt :
α | 300 | 450 | 600 |
Sin α |
|
| |
Cos α |
|
| |
tg α |
| 1 | |
cotg |
| 1 |
===================================
CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH :
1. Phương trình bậc nhất đối hàm lượng giác : at + b = 0
trong đó t = sin a ( cos a, tan a, cot a)
ví dụ :
a) 2sin x – 1 = 0 (đk : R)
<=> sin x = ½ = sin π/6
<=> x = π/6 + k2π hoặc x = (π – π/6) + k2 π
<=> x = π/6 + k2π hoặc x = 5π/6 + k2 π
b) 3cos 2x + 5 = 0
<=> cos 2x = -5/3 < -1
Phương trình vô nghiệm ( -1≤ cos a ≤ 1)
BÀI 27 TRANG 41 SGK NC :
a) 2cos x – = 0
<=> cos x =
<=> cos x = cos
<=> x = ± + k2π
b)
KHối B năm 2011 :
sin2xcosx + sinxcosx = cos2x + sinx + cosx.
⇔ 2 sinxcos2x– sinx – cos2x + sinxcosx– cosx =0
⇔sinx (2 cos2x – 1) – cos2x + cosx(sinx – 1) = 0
⇔sinxcos2x – cos2x + cosx(sinx – 1) = 0
⇔cos2x(sinx – 1) + cosx(sinx – 1) = 0
⇔ (sinx – 1)(cos2x + cosx) = 0
⇔ sinx = 1 hoặc cos2x = -cosx = cos(π – x)
⇔ x = π/2 + k2π hoặc 2x = ± (π – x) + k2π
⇔ x = π/2 + k2π hoặc x = -π + k2π hoặc x = π/3 + k2π/3
Vậy : x = π/2 + k2π hoặc x = π/3 + k2π/3
2. Phương trình bậc nhất đối :
a.sinx + b.cosx = c
Phương pháp giải :
Chia hai vế phương trình cho
Ta được : sinx + cosx =
Đặt : sinα = suy ra : cosα =
Ta được : sin α.sinx + cosα.cosx =
cos(x – α) = giải x.
Điều kiện phương trình có nghiệm :
|| ≤ 1 ⇔
ví dụ : Đại học khối A năm 2012 :
3. Phương trình bậc hai đối hàm lượng giác :
at2 + bt + c = 0 với a ≠ 0 t = sin a ( cos a, tan a, cot a)
cách giải :
- Phương pháp đặt ẩn phụ : t = sin a ( cos a, tan a, cot a). (đối với sin a , cos a dk : |t|≤1
- giải phương trình : at2 + bt + c = 0 được nghiệm t.
- giải phương trình lượng giác cơ bản : t = sin a ( cos a, tan a, cot a). được nghiệm x.
bài 28 trang 41 Sgk nc :
a) 2cos2x – 3 cosx + 1 = 0 (a)
Đặt : t = cosx; dk : |t| ≤ 1
(a) Trở thành : 2t2 – 3 t + 1 = 0 <=> t = 1 ; t = ½
Khi t = 1 : cosx = 1 <=> x = k2π với k Z.
Khi t = ½ : cosx = ½ <=> cosx = cos<=> x = ± + k2π với k Z.
Vậy : x = k2π hoặc x = ± + k2π với k Z.
4. Phương trình thuần nhất đối với sinx và cosx :
asin2x +bsinx.cosx +ccos2x = 0
cách giải :
cách 1 : dùng cộng thức hạ bậc và sin2x.
sin2x = (1 – cos2x)
cos2x = (1 + cos2x)
sinx.cosx = sin2x
Ta được Phương trình bậc nhất đối sin2x và cos2x.
cách 2 :
TH 1 : cosx = 0
TH 2 : cosx ≠ 0. Ta chia hai vế cho cos2x. ta được phương trình theo tan2x.
====================================================
ĐỀ THI CAO ĐẲNG – ĐẠI HỌC :
đề thi – đáp án Đại học khối A – B – D năm 2013 :
Đại học khối B -D năm 2012 :
Chia sẻ:
- X
Có liên quan
Từ khóa » Sinx=1 Thì X Bằng Bao Nhiêu
-
Nghiệm Của Phương Trình Sin X = 1 Là:
-
Nghiệm Của Các Phương Trình Lượng Giác đặc Biệt - MathVn.Com
-
Phương Trình Sinx=-1/2 Có Bao Nhiêu Nghiệm Thuộc Khoảng (-pi; Pi)?
-
Bài 1. Hàm Số Lượng Giác - Củng Cố Kiến Thức
-
Giải ? Sin(x)=1/2 | Mathway
-
Nghiệm Của Phương Trình \(\sin X = 1\) Là: - Hoc247
-
Tanx=1 Thì X Bằng Bao Nhiêu
-
Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản | Kiến Thức Wiki | Fandom