Bài 20. Nguyên Tử, Phân Tử Chuyển động Hay đứng Yên? - Vật Lí 8

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Em mong có nhiều bài giảng điện tử nữa môn...
  • T3.4.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • T1.2.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • ÔN TẬP CHUNG T3...
  • ÔN TẬP CHUNG T2...
  • ÔN TẬP CHUNG T1...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG TT...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG...
  • T2 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • T1 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • THỤC HANH VA TRAI NGHIEM...
  •  VIẾT ĐOẠN VĂN GT NV HOẠT HÌNH...
  • MRVT CỘNG ĐỒNG...
  • TỪ NHỮNG CÁNH ĐỒNG XANH...
  • Thành viên trực tuyến

    307 khách và 124 thành viên
  • lê thị bình
  • Quoc Huy Pham
  • Đỗ Quang Hùng
  • Thanh Lun
  • Trần Thị Kim Cúc
  • Lê Trung Hiếu
  • Nguyễn Thị Xuân Thủy
  • Đinh Duy Khiết
  • La Thu Trang
  • nguyễn thị ngọc
  • phạm trâm
  • Ba Bet Ta
  • Ma Thị Hạnh
  • Lê Phương Linh
  • Trần Tuấn Kiệt
  • Nguễn Thị Khánh Minh
  • Nguyễn Thị Dậu
  • Nguyễn Thanh Thảo
  • Trần Đăng Dung
  • Năm Cự
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Vật lí > Vật lí 8 >
    • Nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên (Đã sửa)
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phạm Văn Khánh Ngày gửi: 18h:11' 04-03-2014 Dung lượng: 2.7 MB Số lượt tải: 895 Số lượt thích: 0 người `Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoĐếN dự giờmôn Vật lý lớp 8AKIỂM TRA BÀI CŨ: Các chất được cấu tạo như thế nào ?Trả lời:- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt rất nhỏ gọi là nguyên tử, hay phân tử.- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy đến xô đẩy quả bóng. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn sang phải… Trò chơi này tưởng như chúng chẳng có liên quan gì đến nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp chúng ta hiểu một trong những tính chất quan trọng nhất của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bài này. Bài 20:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: Năm 1827 nhà bác học Bơ-Rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía (H.20.2).Ở thời kì đó lí thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không làm sao giải thích được chuyển động kì lạ này.Bài 20:Hình ảnh hạt phấn hoa chuyển động trong nước.NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO: Hình 20.2. Quỹ đạo chuyển động của hạt phấn hoa trong nước.Hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía.Hạt phấn hoa trong nước chuyển động như thế nào? Vì sao hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía?Bài 20:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO:II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG: Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-Rao bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài. Sau đây là các câu hỏi gợi ý:Hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng về mọi phía.Phân tử nướcHạt phấn hoaII. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:C1: Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ rao? Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ rao.C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm của Bơ rao? Các học sinh tương tự với những phân tử nước trong thí nghiệm của Bơ rao. C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động? Nguyên nhân là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO:Bài 20:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? Nếu các em không trả lời được các câu hỏi trên thì cũng đừng buồn vì phải hơn năm mươi năm sau thí nghiệm của Bơ-rao, các nhà khoa học mới bước đầu tìm ra nguyên nhân của chuyển động này, và mãi tới năm 1905, nhà vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) mới giải thích được đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao.An-be Anh-xtanh (1879 -1955) II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG:I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?Bài 20: Các nguyên tử-Phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.Vậy chuyển động của phân tử có liên quan tới nhiệt độ không?Nước nóngNước lạnhIII. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ: - Trong thí nghiệm của Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa như thế nào? Nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.- Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động và va chạm vào các hạt phấn hoa như thế nào? Chứng tỏ các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va chạm vào các hạt phấn hoa càng mạnh.Nước nóngNước lạnhIII. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ: Vậy nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật như thế nào? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.Bài 20:IV.Vận dụng:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?C4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh (H.20.4). Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán. Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.Hình 20.4NướcDung dịch đồng sunfatMặt phân cáchBài 20:IV.Vận dụng:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?Hình 20.4NướcDung dịch đồng sunfatMặt phân cách C4: Trả lời: Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử đồng sunfat đều có khoảng cách. Các phân tử này chuyển động không ngừng về mọi phía, chúng đan xen vào khoảng cách của nhau nên chất lỏng trong bình dần dần chuyển thành dung dịch có màu xanh nhạt.Bài 20:IV. Vận dụng:NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ?C5: Tại sao nước trong sông, hồ, ao, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? Giữa các phân tử nước, giữa các phân tử không khí đều có khoảng cách. Các phân tử không khí chuyển động xuống xen vào khoảng cách các phân tử nước, nên trong nước có không khí. C6: Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ, vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử của các chất chuyển động nhanh nên chúng đan xen vào khoảng cách của nhau nhanh, kết quả là chúng hòa lẫn vào nhau nhanh hơn. C7: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích ? Thuốc tím hòa tan trong cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh. Vì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, nên chúng va chạm vào các phân tử thuốc tím mạnh hơn, làm cho các phân tử thuốc tím chuyển động nhanh lên nên hòa lẫn vào nước nóng nhanh hơn. Có thể em chưa biết ! * Ở nhiệt độ 00C các phân tử chuyển động với vận tốc trung bình khoảng 1700m/s, nghĩa là khoảng 6120km/h, nhanh gấp hơn năm lần các máy bay phản lực hiện đại. * Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2000m/s. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải vài giây sau ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ? Đó là vì các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí, giống như một người đi trong đám đông, hết chạm phải người này lại va phải người kia.Ghi nhớ !- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.- Học thuộc ghi nhớ.- Làm bài tập: 20.1 - 20.6.- Xem trước bài “NHIỆT NĂNG”.Dặn dò về nhà:Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúcChúc các em học giỏi chăm ngoan !   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • ThumbnailBài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Nguyên Tử Và Phân Tử Chuyển đông Hay đứng Yên Violet