Bài 22. Tôm Sông - Sinh Học 7 - Nguyễn Thị Hồng

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Cô/Thầy lấy bài này ở đâu vậy a?...
  • ...
  • cô lấy ở đâu vậy ạ ...
  • Tại sao lúc này tải giáo án chậm quá quý...
  • Bài 13: Sự sinh sản của thực vật có hoa...
  • Soạn bài chương trình mới kết nối Tri thức với...
  • bài 11 tiết 3 bài 3trang 45...
  • Tìm hiểu về tệ nạn xã hội  Mục lục: I.Giải...
  • sao tải về lại ra word  ...
  • BAI 40 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TN...
  • BAI 39 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TP...
  • BÀI 38 EM LAM DUOC NHUNG GÌ...
  • BAI 37 CHIA 1 SO TP CHO 10,100.....
  • TUẦN 13-MRVT HẠNH PHÚC...
  • Thành viên trực tuyến

    1591 khách và 1103 thành viên
  • Đoàn Thị Lan Hương
  • Lý Ngọc Chí
  • ngô văn đức
  • Nguyễn Văn Huân
  • Nguyễn Phương
  • trương thị thu trang
  • Hoàng Dung Liễu
  • Đinh Thị Hinh
  • Hoàng Ngọc Khải
  • Tain Tháng
  • nguyễn thanh hoa
  • Huỳnh Văn Nho
  • Trí Quang
  • Phạmtien Thành
  • Đặng Thị Lan Thanh
  • Ngô Xuân Sơn
  • Hoàng Thu Hương
  • Lê Thị Phương
  • Trần Mạnh ­Uoc
  • Nguyễn Thị Minh Thuy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Sinh học > Sinh học 7 >
    • Bài 22. Tôm sông
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 22. Tôm sông Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Hồng Ngày gửi: 23h:18' 11-11-2016 Dung lượng: 4.1 MB Số lượt tải: 652 Số lượt thích: 0 người CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN: SINH HỌC 7KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?Mực bơi nhanh xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi (mai) Có khoang áo Hệ tiêu hóa phân hóaKIỂM TRA BÀI CŨChọn câu trả lời đúng trong các câu sauCâu 1: Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là:Cung cấp nguyên liệu làm thuốcCung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệCung cấp thực phẩmCung cấp vôi cho xây dựngCâu 2: Những thân mềm nào dưới đây có hại:Ốc sên, trai, bạch tuộcC. Ốc bươu vàng, hến,sò D. Mực, hà biển, hếnB. Ốc sên, ốc mút, hà biểnCHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLớp Giáp xác(Tôm sông)Lớp Hình nhện(Nhện)Lớp Sâu bọ(Châu chấu)( Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau )CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀHOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGCHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyểnABPhần bụngCơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng.Có vỏ giáp cứng bao bọc.1. Vỏ cơ thểTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀHOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGPhần đầu-ngực* Noi s?ng: ao, h?,sụng,su?i Vỏ cơ thể tôm cấu tạo như thế nào?Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp.Vỏ cơ thể tôm có nhiệm vụ gì?Che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển.CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Vỏ cơ thể- Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển,nó được coi là bộ xương ngoài của tôm (giáp xác).Tiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGEm có nhận xét gì về màu sắc của tôm sống trong những môi trường nước khác nhau? Vì sao?Vì vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường -> Ngụy trang.CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển1. Vỏ cơ thể- Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi nên cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển,nó được coi là bộ xương ngoài của tôm (giáp xác).- Vì vỏ cơ thể tôm có chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường -> Ngụy trang.Tiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGKhi tôm sống, sắc tố đó là cyanocristalin.Khi tôm chết (dưới tác động của nhiệt độ như phơi hoặc rang) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin có màu hồng.CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Các phần phụ tôm và chức năng1. Vỏ cơ thểTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGHình 22.Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sôngMắt képHai đôi râuChân hàmChân ngựcChân bụngTấm láiPhần đầu-ngựcPhần bụngQuan sát hình 22, thảo luận điền chữ và đánh dấu ( ) vào bảng sau cho phù hợpMắt kép, hai đôi râuChân hàmChân kìm, chân bòChân bơi (chân bụng)Tấm láiCHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Các phần phụ tôm và chức năng1. Vỏ cơ thểPhần đầu – ngực có:+ Giác quan (mắt, đôi râu): Định hướng phát hiện mồi.+ Miệng với các chân hàm xung quanh: Giữ và xử lí mồi; + Chân ngực (càng và chân bò): Bò và bắt mồi.Phần bụng phân đốt rõ, gồm :+ Chân bụng (chân bơi): Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng ( con cái)+ Tấm lái: Lái, giúp tôm nhảy. 3. Di chuyểnTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGXem đoạn clip và cho biết tôm có các hình thức di chuyển nào?Tôm có các hình thức di chuyển: Chân ngực ( chân bò).- Bò- BơiTiếnGiật lùiChân bụng (Chân bơi).Chân bụng và tấm lái.- Búng nhảyKhúc đuôi.Clip 2Clip 1CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Các phần phụ tôm và chức năng1. Vỏ cơ thể3. Di chuyểnTôm có các hình thức di chuyển: bò, bơi, búng nhảy.II. Dinh dưỡngTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGThảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:1.Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?3.Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?2.Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết) ?5.Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?4.Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?6.Bộ phận nào đảm nhiệm bài tiết và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể.Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:1.Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?3.Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?2.Tôm ăn gì (thực vật, động vật hay mồi chết) ?Tôm hoạt động vào lúc chạng vạng tức lúc chập tối, khi đó tôm bắt đầu đi kiếm ăn.Thức ăn của tôm là thực vật, động vật, mồi sống lẫn mồi chết (ăn tạp). Dựa vào khả năng khứu giác phát triển của tôm, thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay chỗ cất vó tôm.Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:4.Sự bắt mồi và tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?Tôm dùng đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền thức ăn. Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và được hấp thụ ở ruột.Cấu tạo hệ tiêu hóa của tôm.Thảo luận, liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi sau:5.Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?6.Bộ phận nào đảm nhiệm bài tiết và diễn ra ở vị trí nào của cơ thể.Tôm hô hấp bằng mang.Bài tiết qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Các phần phụ tôm và chức năng1. Vỏ cơ thể3. Di chuyểnII. Dinh dưỡng- Tiêu hóa: + Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm. + Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.- Hô hấp: bằng mang.- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.III. Sinh sảnTiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGTôm đựcTôm cáiTôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm to và dài.Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?Tập tính ôm trứng có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất.Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.CHƯƠNG 5. NGÀNH CHÂN KHỚPLỚP GIÁP XÁCI. Cấu tạo ngoài và di chuyển2. Các phần phụ tôm và chức năng1. Vỏ cơ thể3. Di chuyểnII. Dinh dưỡngIII. Sinh sản- Cơ thể tôm phân tính: Con đực ( càng to), con cái ( ôm trứng).- Trứng nở thành ấu trùng, lớn lên qua nhiều lần lột xác.Tiết 23 - Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNGBè nuôi tôm hùm ở vịnh Vân PhongLồng nuôi tôm hùm ở Khánh HòaVùng nuôi tôm sú ở Tiền GiangMô hình nuôi tôm sú ở Cà MauMô hình nuôi tôm sú ở Sóc TrăngThu hoạch tôm sú ở Trà VinhAo nuôi tôm càng xanh ở Càng LongMô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Bình ĐịnhCỦNG CỐChọn câu trả lời đúng trong các câu sauCâu 1: Vỏ tôm cứng mà tôm vẫn tăng trưởng được là nhờ đâu?A. Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên làm cho cơ thể tôm lớn lên theo.B. Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác.C. Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ kitin mềm ra.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 2: Tôm hô hấp bằngPhổi B. Ống khí D. Mang và ống khí. C. MangDẶN DÒ Học bài và nắm vững các kiến thức về: + Cấu tạo và di chuyển của tôm sông. + Hình thức dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông. Làm bài tập ở vở bài tập.Xem trước bài thực hành “Mổ và quan sát tôm sông”. Mỗi nhóm chuẩn bị một con tôm cho bài thực hành.Xin chân thành cảm ơn sự tham dự của quí Thầy Cô giáo và các em Học Sinh !   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 22. Tôm sông
  • ThumbnailBài 22. Tôm sông
  • ThumbnailBài 22. Tôm sông
  • ThumbnailBài 22. Tôm sông
  • ThumbnailBài 22. Tôm sông
  • ThumbnailBÀI TÔM SÔNG
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Tôm Sông Sinh 7 Violet