Bài 25. Các Phương Pháp Nhân Giống Vật Nuôi Và Thủy Sản

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Công Nghệ 10SGK Công Nghệ 10Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản SGK Công Nghệ 10 - Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản trang 1
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản trang 2
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản trang 3
Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản Hiếu khái niệm và mục dĩch cúa nhân giổng thuần chúng. Hiếu khái niệm, mục dĩch cùa lai giống và biết được một số phuong pháp lai thuòng sử dụng trong chân nuôi và thuỳ sán. Trong chăn nuôi và thuỷ sán. tuỳ mục đích nhân giỗng mà người ta sử dụng phương pháp nhân giống thuần chủng hay lai giống. I - NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG Khái niệm Nhân giống thuân chùng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thế đực và cái cùng giống đế có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó. Vỉ' dụ : lợn (heo) đực Móng Cái X lợn nái Móng Cái -» thế hệ con đêu là lợn Móng Cái. Hình 25.1. Sơ đồ mục đích cùa nhân giống thuần chủng Mục đích II - LAI GIỐNG Khái niệm Lai giống là phuơng pháp cho ghép đỏi giao phối giữa các cá thế khác giống nhàm tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới, tốt hơn bố mẹ. Mục đích Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mói. Su dụng uu thê' lai, làm tăng súc sống và khả năng sản xuất ỏ đời con, nhàm thu đuợc hiệu quả cao trong chăn nuôi và thuỷ sàn. Một số phương pháp lai Tuỳ mục đích, thường sử dụng một số phương pháp lai sau : Lai kinh tế là phương pháp cho lai giữa các cá thế khác giống đé tạo ra con lai có sức sán xuất cao hơn. Tất cả con lai đêu sử dụng đế nuôi lấy sản phẩm, không dùng đế làm giống. Lai kinh tê' đơn giản là lai giữa hai giống (h. 25.2), lai kinh tẽ' phức tạp là lai từ ba giống trở lên (h. 25.3, 25.4). ?p X Giống địa phương o cr Giống ngoại $Q X Dor Giống A Giống B (D > < □ Giống c H'mh 25.2. Sơ đô lai kinh tế đơn gián (hai giống) Hình 25.3. Sơ đồ lai kinh tế phức tạp (ba giống) _ F2 .. .. (Con lai bốn giống để nuôi thịt) Hình 25.4. Một công thức lai kinh tể phức tạp (bốn giống lợn ngoại) Em hãy cho ví dụ về những công thức lai kinh tế mà em biết trong sán xuất ờ địa phương. b) Lai gây thành (lai tổ hợp) là phương pháp lai hai hay nhiéu giống, sau đó chọn lọc các đời lai tốt đế nhân lẽn tạo thành giống mới. Phương pháp lai gây thành được sử dụng nhléu trong chăn nuôi và thuỷ sản. Háu hết các giống vật nuôi và thuỷ sản năng suất cao đéu được tạo ra bàng lai gây thành. Cá cái: Chép Hung-ga-ri Hình 255. Công thức lai tạo giống cá chép VI ở nước ta Cá đực: Chép trắng Việt Nam Đặc điểm của các giống cá trong công thức lai : Cá chép Việt Nam : thịt ngon, chịu được mõi trường không thuận lợi. Cá chép Hung-ga-ri : to khoẻ, nhiều thịt, lớn nhanh nhưng không thích nghi với điêu kiện náng, nóng, bần. Cá chép lai F| : có ưu điếm của cả cá bố và mẹ. Cá Fị không sinh sản nhân tạo được nên sản xuất giỏng khó khăn. Cá chép vàng In-đô-nê-xi-a lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp. Cá chép V1 là giống mới được tạo ra, có ưu điém của cả cá bố và mẹ, có thé cho đẻ và thụ tinh nhân tạo nên sản xuất cá giống dẻ dàng. Qua ví dụ trên, em hãy cho biết phương pháp lai gây thành có ưu điểm gì ? / CÂU HỎI Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng. Trình bày khái niệm và mục đích của việc lai giống. Thế nào là lai kinh tế, vẽ sơ đồ lai kinh tế hai giống và lai kinh tế ba giống ? Cho ví dụ. Thế nào là lai gây thành ? Mục đích của lai gây thành có gì giống và khác lai kinh tế ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi

Các bài học trước

  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

SGK Công Nghệ 10

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Chương 2. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản(Đang xem)
  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Chương 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Chương 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Chương 5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Từ khóa » Cá Chép Hungary Có đặc điểm Gì Công Nghệ 10