Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 11
- Công nghệ lớp 11 (Chương trình cũ)
- Động cơ đốt trong
Chủ đề
- Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong
- Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
- Bài 22: Thân máy và nắp máy
- Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Bài 24: Cơ cấu phân phối khí
- Bài 25: Hệ thống bôi trơn
- Bài 26: Hệ thống làm mát
- Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
- Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
- Bài 29: Hệ thống đánh lửa
- Bài 30: Hệ thống khởi động
- Bài 31: Thực hành Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
- Bài 32: Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
- Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ôtô
- Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
- Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
- Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
- Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
- Bài 38: Thực hành vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
- Bài 39: Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong
- Ôn tập chương động cơ đốt trong
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Tóm tắt lý thuyết
I, Nhiệm vụ và phân loại
1, Nhiệm vụ
-
Đưa dầu bôi trơn lên các bề mặt ma sát của các chi tiết đươc hoạt động bình thường và tăng tuổi thọ cho các chi tiết.
-
Tác dụng của dầu bôi trơn:
-
Làm giảm ma sát khi các chi tiết máy vận hành.
-
Làm mát các chi tiết máy khi vận hành
-
Làm sạch các chi tiết máy.
-
Làm kín các kẽ hở dầu đi qua (làm kín khe hở giữa pittong và xilanh)
-
Bảo đảm máy móc đỡ bị han gỉ
-
2, Phân loại
-
Hệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn có các loại sau:
-
Bôi trơn bằng vung té.
-
Bôi trơn cưỡng bức.
-
Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu.
-
II, Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1, Cấu tạo
1- Cạcte dầu: Có nhiệm vụ chứa dầu bôi trơn cung cấp cho hệ thống làm việc và lắng đọng mạt kim loại
2- Lưới lọc,
3- Bơm dầu: Có nhiệm vụ hút dầu bôi trơn từ cacte lên các bề mặt ma sát
4- Van an toàn bơm dầu,
5- Bầu lọc dầu: Có nhiệm vụ lọc dầu (có khả năng tinh lọc cao)
6- Van khống chế lượng dầu qua két,
7- Két làm mát dầu: Có nhiệm vụ làm mát dầu khi nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn cho phép.
8- Đồng hồ báo áp suất dầu,
9- Đường dầu chính,
10- Đường dầu bôi trơn trục khuỷu,
11- Đường dầu bôi trơn trục cam.
12- Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác.
-
Hệ thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
2, Nguyên lý làm việc
-
Trường hợp làm việc bình thường: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bôi trơn các chi tiết, sau đó trở về cacte
-
Trường hợp nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm dầu hút từ cacte và được lọc sạch ở bầu lọc tinh, qua van khống chế tới đường dầu chính để đi bôi trơn các chi tiết, sau đó trở về cacte
-
Trường hợp áp suất dầu vượt quá giá trị cho phép: Van an toàn sẽ mở để cho một phần dầu chảy về phía trước bơm
Bài tập minh họa
Bài 1:
Trình bày đường đi của dầu trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức ở trường hợp làm việc bình thường.
Hướng dẫn giải
Bài 2:
Hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và kể tên các loại hệ thống bôi trơn.
Hướng dẫn giải
-
Nhiệm vụ:
-
Đưa dầu đến bôi trơn các bề mặt ma sát của chi tiết để động cơ làm việc bình thường, đồng thời tăng tuổi thọ của các chi tiết.
-
-
Phân loại:
-
Bôi trơn vung té.
-
Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu.
-
Bôi trơn cưỡng bức.
-
Bài 3
Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi động cơ làm việc.
Trả lời:
-
Nguyên nhân dầu bôi trơn nóng là do:
-
Các chi tiết của động cơ hoạt động ma sát với nhau sinh ra nhiệt, dầu bôi trơn có 2 tác dụng là làm bôi trơn bề mặt giảm ma sát và làm mát chi tiết.
-
Trong quá trình bôi trơn piston, các chi tiết khác gần buồng đốt của động cơ dầu bôi trơn thu nhiệt từ buồng đốt toả ra do đó hầu hết các động cơ công suất lớn và hoạt động liên tục đều cần phải có hệ thống làm mát dầu bôi trơn
-
Lời kết
Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
-
Nắm được nhiệm vu, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
-
Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 11 (Cánh Diều)
- Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 11
- Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
- Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Đóng góp
Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Bộ sách Chương trình cũ Hỗ trợ học sinh học sách Cánh Diều Hỗ trợ học sinh học sách Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗ trợ học sinh học sách Chân trời sáng tạo Explore English Global Success Friends Plus I-learn Smart World Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dungTừ khóa » Nguyên Lý Làm Việc Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
-
Trình Bày Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
-
Trình Bày Nguyên Lí Làm Việc Của Hệ Thống Bồi Trơn Cưỡng Bức
-
Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Làm Việc
-
Về Sơ đồ Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
-
Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Trên Xe ô Tô
-
Tìm Hiểu Hệ Thống Bôi Trơn, Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Trình Bày Nguyên Lí Làm Việc Của Hệ Thống Bồi Trơn Cưỡng Bức...
-
Hệ Thống Bôi Trơn: Sơ đồ, Nguyên Lý Làm Việc, - Xe Ô Tô
-
Trình Bày Nguyên Lí Làm Việc Của Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
-
MUÛC ÂÊCH - YÏ NGHÉA CUÍA ÂÃÖ TAÌI
-
Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt động Của Hệ Thống Bôi Trơn Cưỡng Bức
-
Hệ Thống Bôi Trơn: Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt động?