Bài 28 : Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
1/Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế cao.
2/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Nhóm nhân tố bên trong (vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội) có ảnh hưởng rất quan trọng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Nhóm nhân tố bên ngoài (thị trường, hợp tác quốc tế) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
3/ Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp
a) Điểm công nghiệp
*Đặc điểm
- Gắn liền với điểm dân cư
- Có vị trí thuận lợi
- Bao gồm 1 hoặc 2 xí nghiệp nằm gần nguồn khoáng sản hoặc nguyên liệu nông sản
- Các xí nghiệp không có mối liên hệ với nhau
* Phân bố : có nhiều ở Tây Bắc, Tây Nguyên
b) Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
* Đặc điểm
- Khu vực có vị trí thuận lợi, có ranh giới rõ ràng, không có dân cư ở
- Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp công nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao
- Sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Có các xí nghiệp bỗ trợ và phục vụ
- Hình thành trong những năm 90
- Khu công nghiệp do Chính phủ quyết định thành lập
- Năm 2007 cả nước có 150 khu, trong đó có 90 khu đi vào hoạt động
*Phân bố:Tập trung ở ĐNB, ĐBSH, DHMT
c) Trung tâm công nghiệp
* Đặc điểm
- Gằn liền với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi
- Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối quan hệ chặc chẻ với nhau
- Có các xí nghiệp nồng cốt và bổ trợ, phục vụ
*Phân bố
- Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia:...
- Các trung tâm có ý nghĩa vùng…
- Các trung tâm có ý nghĩa địa phương…
d) Vùng công nghiệp
* Đặc điểm
- Vùng lãnh thổ rộng lớn
- Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp,trung tâm công nghiệp có mối liên hệ trong sản xuất và có nét tương đồng trong quá trình hình thành và phát triển
- Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa sản xuất
- Có các ngành bổ trợ và phục vụ
* Phân bố: theo qui hoạch của bộ công nghiệp(năm 2001) cả nước có 6 vùng công nghiệp
- Vùng 1: các tỉnh thuộc TD-MN Bắc Bộ, trừ Quảnh Ninh.
- Vùng 2: các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
- Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.
- Vùng 5: các tỉnh thuộc Động Nam Bộ, Lâm Đồng, Bình Thuận.
- Vùng 6: các tỉnh thuộc ĐBSCL.
Từ khóa » Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
[PDF] Bài 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
-
Bài 33. Một Số Hình Thức Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp được Hình Thành Có Vai ...
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ...
-
Thế Nào Là Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp? | SGK Địa Lí Lớp 12
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp | SGK ... - Học Tốt
-
Thế Nào Là Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp? - Địa Lí 12 - Tech12h
-
Câu 11. Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để :
-
Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nhằm Mục đích để: Thúc đẩy Nhanh ...
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
So Sánh Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp ở Nước Ta?
-
Lý Thuyết Vấn đề Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp địa 12
-
Một Số Hình Thức Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
Bài 33: Một Số Hình Thức Chủ Yếu Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp
-
Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp đơn Giản Nhất Là - TopLoigiai
-
Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp Nào Sau đây Có Quy Mô Nhỏ ...
-
Địa Lý 12: Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp - YouTube
-
Một Số Hình Thức Của Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp:
-
Nêu đặc điểm Của Các Hình Thức Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp?