BÀI 3 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >
BÀI 3 – AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.11 KB, 22 trang )

a. Định nghĩa: Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H +. Bazơ là chất (hoặc ion) nhậnproton.Axit + H2OBazơ + H3O+; Bazơ + H2OAxit + OH-.VD:HF + H2OF- + H3O+ : HF là axit, còn F- là bazơ.NH3 + H2ONH4+ + OH- : NH3 là bazơ, NH4+ là axit.HSO3- + H2OSO32- + H3O+ : HSO3- là axit, SO32- là bazơ.HSO3 + H2OH2SO3 + OH- : HSO3- là bazơ, còn H2CO3 là axit.Vậy: HSO3 là chất lưỡng tính.Chú ý:+ Anion của axit yếu:−−Còn H ( HCO3 , HSO3 ,−2−HS − , H 2 PO4 , HPO4 …) là chấtlưỡng tính.2−Không còn H ( CO3 ;SO32− ; PO43− ; S 2− ; F − ;CH 3 COO − ;...) và NH3 là bazơ.+ Anion của axit mạnh: Còn H ( HSO4− ,…) là axit .−Cl − ; Br − ; I − ; NO3 ...) là trung tính.Của bazơ mạnh ( Na + ; K + ; Ca 2 + ; Ba 2+ ...) là trung tính.Của bazơ yếu ( Mg 2 + ; Al 3+ ; Zn 2+ ; Cu 2+ ...) là axit.Không còn H ( SO42− ;+ Cation:b. Hằng số phân li axit (Ka) và bazơ (Kb):Ka =Tổng quát:Axit + H2OBazơ + H3O+Bazơ + H2OAxit + OHc. Sự điện li của muối trong nước:VD: Na2SO4 → 2Na+ + SO42-K w 10−14=KbKbK10 -14Kb = w =KaKa NaHSO3 → Na + + HSO3- +2HSO3 ƒ H + SO3Muối kép: NaCl.KCl→ Na+ + K+ + 2Cl-.[Ag(NH3 ) 2 ]Cl → [Ag(NH 3 ) 2 ]+ + Cl- [Ag(NH3 ) 2 ]+ ƒ Ag + + 2NH 3Phức chất: [Ag(NH3)2]Cld. Muối axit, muối trung hoà:+ Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.+ Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton.Ghi chú: Nếu gốc axit còn H, nhưng H này không có khả năng cho proton thì cũng là muốitrung hoà ví dụ Na2HPO3, NaH2PO2.B. BÀI TẬPCâu 63. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?A. chất có chứa nhóm OH là bazơ.B. chất có khả năng phân li ra ion H+ trong nước là axit.C. chất có chứa hiđrô trong phân tử là axit.D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrôxit lưỡng tính.Câu 64. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:A. axit mà một phân tử phân li nhiều H+ là axit nhiều nấc.B. axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H+.C. H3PO4 là axit ba nấc .D. A và C đúng.Câu 65. Thuyết A-rê-ni-út khẳng định: Trong phân tử axit luôn có nguyên tử hiđro (ý 1).Ngược lại trong phân tử chất nào mà có hiđro thì đều là chất axit (ý 2). Vậy:A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.B. Ý 1 sai, ý 2 đúng.C. Cả hai ý đều đúng.D. Cả hai ý đều sai.0Câu 66. Hoà tan một axit vào nước ở 25 C, kết quả làA. [H+] < [OH-].B. [H+] = [OH-].C. [H+] > [OH-].D. [H+] .[OH-] > 10-14.Câu 67. Theo định nghĩa axit-bazơ của Brơnstet, hãy xét các chất và ion sau là axit:A.HSO4− , NH 4+ , HCO3−C. ZnO, Al2O3,HSO4− , NH 4+B.NH 4+ , HCO3− , CH3COO-D.HSO4− , NH 4+Câu 68. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai trò là một axitBronstet?A. HCl + H2O → H3O+ + ClB. NH3 + H2ONH4+ + OHC. CuSO4 + 5H2O → CuSO4 .5H2OD. H2SO4 + H2O → H3O+ + HSO4Câu 69. Cho các axit sau: (1). H3PO4 (Ka = 7,6 . 10-3) ; (2). HOCl (Ka = 5 . 10-8) ; (3).CH3COOH (Ka = 1,8 . 10-5) ; (4). HSO4 (Ka = 10-2). Sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứtự tăng dần:A. (1) < (2) < (3) < (4).B. (4) < (2) < (3) < (1).C. (2) < (3) < (1) < (4).D. (3) < (2) < (1) < (4).Câu 70. Theo Bronstet thì câu trả lời nào sau đây là sai?A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđroC. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH.HDT – 01664070588...5... D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.Câu 71. Trong phản ứngHSO−4SO+ H2O2−4C. ZnO, Pb(OH)2, Al2O3.++ H3O thì H2O đóng vai trò làA. axit.B. bazơ.C. chất khử.D. chất oxi hóa.Câu 72. Theo định nghĩa axit bazơ của Brơnstet, hãy xét các chất và ion sau là bazơ:A.CO32 − , CH3COO-C. ZnO, Al2O3,HSO4−B.NH 4+ , HCO3− , CH3COO-D.HSO4− , NH 4+Câu 73. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronstet thì có bao nhiêu ion là bazơ trong sốcác ion sau đây: Ba2+, Br-, NO3-, C6H5O-, NH4+, CH3COO-, SO42- ?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 74. Theo định nghĩa về axit - bazơ của Bronstet có bao nhiêu ion trong số các ion sauđây là bazơ: Na+, Cl-, CO32- , HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2-?A: 1B: 2C: 3D: 4Câu 75. Theo thuyết Bronsted ta có:A. NH3 là 1 bazơB.−HCO 3là 1 axit C. NaCl là 1 bazơD. A và C đúngCâu 76. Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.Vậy chất lưỡng tính làA. cả 3 chất.B. Al ; Al2O3.C. Al2O3; Al(OH)3. D. Al; Al(OH)3.Câu 77. Cho dung dịch chứa 40 gam NaOH vào dung dịch chứa 73 gam HCl. Dung dịchsau phản ứng có môi trường:A. Trung tínhB. Không xác địnhC. AxitD . kiềmCâu 78. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụngvới dung dịch axit mạnh?A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.Câu 79. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính làA. Pb(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2.B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2.D. Mg(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.Câu 80. Theo thuyết Bron-stêt, nước đóng vai trò là chất :A. axit.B. bazơ.C. trung tính.D. lưỡng tính.Câu 81. Theo định nghĩa axit-bazơ của Brơnstet, hãy xét các chất và ion sau là lưỡng tính:A.CO32 − , CH3COO-B. ZnO, Al2O3,HSO4− , NH 4+C.NH 4+ , HCO3− , CH3COO-D. ZnO, Al2O3,HCO3− . H2OCâu 82. Cho các chất rắn sau: Al 2O3; ZnO, NaOH, Al, Zn, Na 2O, Pb(OH)2, K2O, CaO, Be,Ba. Các chất rắn có thể tan hết trong dung dịch KOH dư là:A. Al, Zn, Be.B. Al2O3, ZnO.D. Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO.Câu 83. Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau: 1.Cu(OH)2 ; 5.HCO3− ; 2. K2CO3 ; 3. H2O ; 4.HPO42− ; 6. Al2O3 ; 7. NH4Cl ; 8. HSO3− . Theo Bronstet, các chất và ionlưỡng tính là:A. 1, 2, 3.B. 4, 5, 6.C. 1, 3, 5, 6, 8.D. 2, 4, 6, 7.Câu 84. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịchNaOH?A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3C. Na2SO4, HNO3, Al2O3D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2Câu 85. Theo định nghĩa axit-bazơ của Bronsted, các chất và ion thuộc dãy nào sau đây là trungtính?A.CO 32 − -, Cl-C.NH +4 , HCO 3− , CH3COO-B. Na+, Cl-,SO 24−D.HSO −4 , NH +4 , Na+Câu 86. Theo Bronsted, trong dung dịch nước ion nào sau đây là lưỡng tính: a. PO 34− ; b.2−−−CO 3 ; c. HSO −4 ; d. HCO 3 ; e. NO 3A. dB. d,eC. c,dD. c, eCâu 87. Cho các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số lượngchất trong dãy có tính chất lưỡng tính làA. 5.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 88. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ ?A. 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl 2 + 2H2OB. HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3C. 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2OD. 2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O.Câu 89. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng axit – bazơ?A. HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3.B. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O.C. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑.D. CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑+ H2O .BÀI 4 – SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠA. LÍ THUYẾTHDT – 01664070588...6... 1. Sự điện li của nước: H2O2. pHCÔNG THỨCpH = - lg[H+]pOH = - lg[OH-][H+].[OH-] = 10-14pH + pOH = 14pH = a →[H+] = 10-apOH = b → [OH-] = 10-bH+ + OH-K W = 10−14MÔI TRƯỜNGpH < 7 → Môi trường axítpH > 7 → Môi trường bazơpH = 7 → Môi trường trung tính[H+] càng lớn ↔ Giá trị pH càng bé[OH-] càng lớn ↔ Giá trị pH càng lớnnhiêu dung dịch có pH > 7A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 96. Cho các dung dịch muối sau: NaNO 3, K2CO3, CuSO4, FeCl3 , AlCl3 dung dịch cógiá trị pH > 7A. NaNO3B. AlCl3C. K2CO3D. CuSO4Câu 97. Cho các dung dịch sau đây, chọn nhận xét đúng về giá trị pH: 1. NH4NO3 ; 2.NaCl; 3. Al(NO3)3 ; 4. K2S; 5. CH3COONH4* Các công thức tính pH:A. 1,2,3 có pH > 7Dung dịch axit mạnh: pH = – lg[H+]Dung dịch bazơ mạnh: pH = 14 + lg[OH-]Dung dịch axit yếu: pH = – lg( α . Ca) = –Câu 95. Trong các dung dịch sau: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có baoB. 2,4 có pH = 7C. 1,3 có pH < 7D. 4,5 có pH = 7Câu 98. Cho các dung dịch muối sau NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl. Các dung1(lg Kaxit + lg Caxit)21Dung dịch bazơ yếu: pH = 14 + (lg Kbazơ + lg Cbazơ)2CaxitDung dịch đệm: pH = – (lg Kaxit + lg)Cmuôi3. Chất chỉ thị axit-bazơ: là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.Ví dụ: quỳ tím, phenolphtalein.B. BÀI TẬPCâu 90. Một dung dịch có nồng độ [OH-] = 2,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch thuđược có tính chấtA. Kiềm.B. Axit.C. Trung tínhD. Lưỡng tính.Câu 91. Một dung dịch (X) có pH = 4,5. Nồng độ [H+] (ion/lit) làA. 0,25.10-4B. 0,3.10-3C. 0,31. 10-2D. 0,31.10-4Câu 92. Cho dung dịch CH3COOH 0,1M. Nhận định nào sau đây về pH của dung dịch axit nàylà đúng:A. Lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7B. Nhỏ hơn 1C. Bằng 7D. Lớn hơn 7Câu 93. Có V lít dung dịch NaOH 0,6 M. Trường hợp nào sau đây làm pH của dung dịchNaOH tăng?A.thêm V lít nước cấtB.thêm V lít KOH 0,7 MC.thêm V lít dd HCl 0,4 MD.thêm V lít NaNO3Câu 94. Một dung dịch có [ OH- ]= 10 -5 M. Môi trường của dung dịch này làA. trung tínhB. kiềmC. axitD. không xác địnhdịch đều có giá trị pH < 7 làA. CuSO4, FeCl3 , AlCl3B. CuSO4 ,NaNO3 , K2CO3C. K2CO3, CuSO4 , FeCl3D. NaNO3, FeCl3, AlCl3Câu 99. Cho các dung dịch muối sau NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3, KCl, Các dungdịch đều có giá trị pH = 7 làA. NaNO3 , K2CO3, KClB. NaNO3, KCl, CuSO4C. NaNO3 , KCl, AlCl3, CuSO4D. NaNO3 , KClCâu 100. Hỗn hợp muối nào sau đây khi hoà tan trong nước tạo dung dịch có pH khác 7A. KNO3 và Na2CO3 ,pH > 7B. NaCl và NaHCO3, pH > 7C. NaHSO4 và K2SO4, pH < 7D. cả A, B, C đều đúng.Câu 101. Cho phản ứng 2NO2 + 2 NaOH→ NaNO2 + NaNO3 + H2OHấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị.A. pH = 7B. pH > 7C. pH = 0D. pH < 7Câu 102. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: NaHCO3, NaOH, Na2CO3. pH củachúng tăng theo thứ tự.A. NaOH, NaHCO3, Na2CO3B. NaOH, Na2CO3 , NaHCO3C. NaHCO3 ,Na2CO3 ,NaOHD. Na2CO3, NaOH, NaHCO3Câu 103. Ba dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l: H2SO4, Na2SO4, NaHSO4. pH của chúngtăng theo thứ tựA. Na2SO4, NaHSO4, H2SO4B. Na2SO4, H2SO4, NaHSO4C. NaHSO4, H2SO4, Na2SO4D. H2SO4, NaHSO4, Na2SO4HDT – 01664070588...7... Câu 104. Dung dịch X có pH < 7 khi tác dụng với dung dịch Ba(NO 3)2 tạo kết tủa, dd Xlà ?A. HClB. Na2SO4C. H2SO4D. Ca(OH)2Câu 105. Một dung dịch có pH = 4, đánh giá nào dưới đây là đúng?A. [H+] = 4B. [H+] = 4.10-4[H+] = 10-4[H+] = 104Câu 106. Dung dịch NaOH có pH = 12. Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH làA. 0,1MB. 0,01MC. 0,2MD. 0,02MCâu 107. Hòa tan 224 ml (đktc) khí hiđroclorua vào nước được 1 lít dung dịch. pH củadung dịch thu được làA. 0,01B. 1C. 2D. 10Câu 108. Thêm từ từ 100 g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lítdung dịch X. Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch X là:A. 2 mol/lB. 3 mol/lC. 4 mol/lD. 2,5 mol/lCâu 109. Tính pH của 1 lít dung dịch có hòa tan 0,4 gam natri hiđroxit:A. 0,01B.2C. 12D. 10.Câu 110. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10 làA. 1,0.10-3g.B. 1,0.10-2g.C. 1,0.10-1g.D. 1,0.10-4g.Câu 111. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch làA. 1,0.10 -14 MB. 1,0.10-4 MC. 1,0.10-5 MD. >1,0.10-5MCâu 112. Dung dịch axit H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/l của H2SO4 trong dung dịch đó làA. 2.10-4M.B. 1.10-4M.C. 5.10-5M.D. 2.10-5M.Câu 113. Thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5l dung dịch có pH = 9 làA. 3.10-2 lítB. 2,5.10-2 lítC. 1,5.10-3 lítD. 1,5.10-2lítCâu 114. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol, pH của 2 dungdịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y làA. x < y.B. x > y.C. x = y.D. x ≤ y.Câu 115. Dung dịch HCl và dung dịch CH 3COOH có cùng nồng độ mol, pH của hai dungdịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả sử, cứ 100 phân tử CH 3COOH thì có 1phân tử điện li)A. y = 100x.B. y = x – 2.C. y = 2x.D. y = x + 2.Câu 116. Lượng nước cần thêm vào V lít dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch HCl cópH = 4 làA. 4V.B. 7V.C. 9V.D. 10V.Câu 117. Lượng nước cần thêm vào V lít dung dịch NaOH pH = 12 để thu được dung dịch có pH= 11 làA. 4V.B. 7V.C. 9V.D. 10V.Câu 118. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M vào 9ml nước để được 1 dungdịch có pH =12A. 2mlB. 99mlC. 91mlD. 1mlCâu 119. Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch Acó pH là:A. 0,1B.1C. 2D. Kết quả kháC.Câu 120. Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếusự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:A. 1B. 2C. 3D. 1,5Câu 121. Pha trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự phatrộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l:A. 1,5MB. 1,2MC. 1,6MD. 0,15MCâu 122. Pha thêm 40 cm3 nước vào 10 cm3 dung dịch HCl có pH= 2 được một dung dịch cópH bằng:A.3B.3,3C.3,5D.2,69Câu 123. Cho 200 ml dung dịch HNO 3 có pH=2, nếu thêm 300ml dung dịch H 2SO4 0,05Mvào dung dịch trên thì dung dịch thu được có pH làA.1,29B.2,29C.3D.1,19Câu 124. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HClpH = 3 làA. 50 ml.B. 45 ml.C. 25 ml.D. 15 ml.Câu 125. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thuđược dung dịch axit có pH = 4?A. 90mlB. 100mlC. 10mlD. 40mlCâu 126. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lầnđể thu được dung dịch có pH = 4?A. 1 lầnB. 10 lầnC. 100 lầnD. 12 lầnCâu 127. Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch trên bao nhiêu mlnước để sau khi khuấy đều, thu được dung dịch có pH =4?A. 10 mlB. 90 mlC. 100 mlD. 40 ml.Câu 128. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 1ml dung dịch HCl 0,01M để được 1 dung dịchcó pH =3?A. 9mlB. 1mlC. 2mlD. 5mlCâu 129. Tính pH dung dịch axit yếu HA có Ka =10-5 ,Ca=0,1.A. pH=2B. pH=3C. pH=7D. pH=8Câu 130. Tính pH của 1 dung dịch axit yếu HA có Ka =10-6 và Ca = 0,01MA. 10-4B. 4C. 5D. 8HDT – 01664070588...8... Câu 131. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 10ml dung dịch HCl 0,1 Mđể được 1 dung dịch có pH =7 ?A. 10mlB. 20mlC. 5mlD. 25mlCâu 132. Tính pH của dung dịch NH4OH 0,1 M có 1% bazơ bị phân liA. pH=2B. pH=12C. pH=7D. pH=8Câu 133. Cho 50 ml dung dịch H2SO4 pH=1,0 vào 50ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính pHdung dịch thu được?A. 1B. 2C. 7D. Kết qủa khác.Câu 134. Trộn lẫn 25 ml dung dịch HCl 0,1 M với 10 ml dung dịch NaOH 0,15 M đượcdung dịch A. pH của dung dịch thu được là:A. 2,39B. 2,48C. 1,9D. 1,544Câu 135. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 với 100ml dung dịch NaOH có pH=12.Dung dịchthu được có pH = 2.Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu ?A. 0,02MB. 0,04MC. 0,015MD. 0,03MCâu 136. Trộn 100ml dd HCl có pH = 2 với 100ml dd NaOH để thu được dd có pH = 7 thìpH của dd NaOH là:A. 11B. 12C. 1.2D. 9Câu 137. Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch H 2SO4, dung dịch thuđược cho tác dụng với Na 2CO3 dư cho ra 2,8 l khí CO2 (đktc). Tính nồng độ mol của dungdịch H2SO4 ban đầu ?A. 1,5MB. 1,75MC. 3MD. 1MBÀI 5 – LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ, MUỐICâu 138. Câu nào sau đây saiA. pH = - lg[H+].B. [H+] = 10a thì pH = a.C. pH + pOH = 14.D. [H+] . [OH-] = 10-14.Câu 139. Phát biểu không đúng làA. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng.C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ.B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.D. Dung dịch pH = 7: trung tính.Câu 140. Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 vì:A. Tích số ion của nước [H+]. [OH-] = 10-14 ở 250C.B. pH dùng để đo dung dịch có [H+] nhỏ.C. Để tránh ghi [H+] với số mũ âm.D. A, B, C đều đúng.Câu 141. Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO 3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãygồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH làA. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH.B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH.D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.Câu 142. Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C 1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2(nồng độ mol là C3) có cùng giá trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần làA. C1;C2;C3.B. C3;C1C2.C. C3;C2;C1.D. C2;C1C3.Câu 143. Hòa tan m gam mỗi muối NaHCO 3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để thuđược cùng một thể tích mỗi dd. Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãyA. 1,2,3.B. 2,3,1.C. 3,2,1.D. 1,3,2.Câu 144. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dungdịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thìcó 1 phân tử điện li)A. y = 100x.B. y = 2x.C. y = x - 2.D. y = x + 2.Câu 145. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 có pH = 3 làA. 3 (M)B. -3 (M).C. 10-3(M).+D. - lg3 (M).-Câu 146. Một dd có nồng độ H bằng 0,001M thì pH và [OH ] của dd này làA. pH = 2; [OH-] =10-10 M.B. pH = 3; [OH-] =10-10 M.C. pH = 10-3; [OH-] =10-11 M.D. pH = 3; [OH-] =10-11 M.Câu 147. Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH làA. 2.B. 1,5.C. 1.D. 3 .Câu 148. Dung dịch NaOH 0,001M có pH làA. 11.B. 12.C. 13.D. 14.Câu 149. Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH làA. 2.B. 12.C. 3.D. 13.Câu 150. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vàonước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằngA. 12.B. 13.C. 2.D. 3.Câu 151. Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồngđộ mol của dd Ba(OH)2 ban đầu làA. 0,375M.B. 0,075M.C. 0,0375M.D. 0,05M.Câu 152. Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m làA. 0,23 gam.B. 0,46 gam.C. 0,115 gam.D. 0,345 gam.Câu 153. Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trịcủa m làA. 1,53 gam.B. 2,295 gam.C. 3,06 gam.D. 2,04 gamHDT – 01664070588...9... Câu 154. Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxitkim loại làA. BaO.B. CaO.C. Na2O.D. K2O.Câu 155. Cho 100 ml dd KOH 0,1 M vào 100 ml dd H 2SO4 có pH=1 thì dung dịch sauphản ứng làA. dư axit.B. trung tính.C. dư bazơ.D. không xác địnhCâu 156. Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dd Y. Muốn trung hòa dd Y thì thểtích dd KOH 1M cần dùng làA. 100ml.B. 150ml.C. 250ml.D. 300ml.Câu 157. Thể tích dd HCl 0,2 M cần để trung hoà 100 ml dd Ba(OH)2 0,1 M làA. 500 ml.B. 50 ml.C. 200 ml.D. 100 ml.Câu 158. Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M vàBa(OH)2 0,1M làA. 200 ml.B. 100 ml.C. 250 ml.D. 150 ml.Câu 159. Để trung hoà 200 ml dd hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H 2SO4 0,1M cần dùng V mldd Ba(OH)2 0,2M. V có giá trị làA. 400 ml.B. 500 ml.C. 250 ml.D. 300ml.Câu 160. Để trung hoà dd hỗn hợp chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 cần thể tíchdd hỗn hợp chứa HCl 0,1 M và H2SO4 0,05M làA. 4 lit.B. 3 lit.C. 1 lit.D. 2 lit.Câu 161. Trộn 20 ml dd HCl 0,05M với 20 ml dd H2SO4 0,075M thu được dd có pH bằngA. 3.B. 1.C. 2.D. 1,5.A. 2.B. 3.C. 11.D. 12.Câu 167. Trộn 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dd hỗnhợp gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH làA. 1.B. 2.C. 6.D. 7.Câu 168. Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M vàH2SO4 0,5M thu được 5,32 lit H2 (đktc) và dd Y có pH làA. 1.B. 2.C. 4.D. 7.Câu 169. Trộn 100 ml dd KOH có pH=12 với 100 ml dd HCl 0,012 M thì thu được dd cópH làA. 1.B. 7.C. 8.D. 3.Câu 170. Trộn lẫn 2 dd có thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M và dd Ba(OH) 2 0,2M. pHcủa dd thu được làA. 9.B. 12,5.C. 14,2.D. 13.Câu 171. Trộn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M thu được 2V ml dd Y có pHlàA. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 172. Trộn hai thể tích dd HCl 0,1M với một thể tích dd gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 20,15M thu được dd Z có pH làA. 1.B. 2.C. 12.D. 13.Câu 173. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH) 2 x mol/l thu được 500 ml ddcó pH=2. Giá trị của x làA. 0,025.B. 0,05.C. 0,1.D. 0,5.Câu 162. Trộn 20 ml dd KOH 0,35M với 80 ml dung dịch HCl 0,1 M được 100ml dd có pHlàA. 2.B. 12.C. 7.D. 13.Câu 174. Trộn 300 ml dd HCl 0,05 M với 200 ml dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được 500 ml ddcó pH=12. Giá trị của a làCâu 163. Trộn 200ml dd H2SO4 0,05M với 300ml dd NaOH 0,06M thu được 500ml dd cópH làA. 4.B. 2,4.C. 3.D. 5.Câu 175. Trộn 100ml dd H2SO4 0,01M với 400ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được mgam kết tủa và dd còn lại có pH=12. Giá trị của m và a làA. 0,233 gam; 8,75.10-3M.B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.-3C. 0,233 gam; 5.10 M.D. 0,8155 gam; 5.10-3M.Câu 164. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,3M với 200 ml dd H 2SO40,05M có pH làA. 7.B. 12.C. 13.D. 1.Câu 165. Cho 1 lit dd H2SO4 0,04M tác dụng với 3 lit dd NaOH 0,04M thì thu được dd cópH làA. 2.B. 12.C. 7.D. 13.Câu 166. Cho 40ml dd HCl 0,75M vào 160ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH0,04M thu được 200ml dd có pH làA. 0,025.B. 0,05.C. 0,1.D. 0,5.Câu 176. Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được500ml dd có pH=x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a vàx lần lượt làA. 0,05M; 13.B. 2,5.10-3M; 13.C. 0,05M; 12.D. 2,5.10-3M; 12.Câu 177. Trộn 150 ml dd HCl nồng độ a mol/l với 250 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,5M vàBa(OH)2 0,1M thu được dd có pH=12. Giá trị của a làA. 0,175M.B. 0,01M.C. 0,57M.D. 1,14M.HDT – 01664070588...10...

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • ĐIỆN LI 11  NÂNG CAOĐIỆN LI 11 NÂNG CAO
    • 22
    • 2,172
    • 0
  • Tài liệu Quyết định 1417/TC/TCĐN của Bộ Tài chính docx Tài liệu Quyết định 1417/TC/TCĐN của Bộ Tài chính docx
    • 9
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Công văn 2308/UB-TĐ của Uỷ ban Nhà nước ppt Tài liệu Công văn 2308/UB-TĐ của Uỷ ban Nhà nước ppt
    • 1
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Luật Khuyến khích đầu tư trong nước số 35-L/CTN của Quốc hội docx Tài liệu Luật Khuyến khích đầu tư trong nước số 35-L/CTN của Quốc hội docx
    • 7
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(708.5 KB) - ĐIỆN LI 11 NÂNG CAO-22 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Gốc Hso3