Bài 3. Chủ Nghĩa Tư Bản được Xác Lập Trên Phạm Vi Thế Giới - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Lịch sử lớp 8 (Chương trình cũ)
  • Lịch sử thế giới cận đại

Chủ đề

  • Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794)
  • Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • Bài 5. Công xã Pa-ri 1871
  • Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVII - XIX
  • Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX
  • Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
  • Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
0% Đúng rồi ! Đang tải dữ liệu ...

Kiểm tra

Bỏ qua

Tiếp tục

Thảo luận

Luyện tập lại

Câu hỏi kế tiếp

Báo lỗi

Luyện tập ngay

Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến từ

  1. một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn.
  2. sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
  3. một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển.
  4. một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông nghiệp.

Cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào

  1. cuối những năm 50 của thế kỉ XVIII.
  2. đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
  3. đầu những năm 70 của thế kỉ XVII.
  4. cuối những năm 60 của thế kỉ XVIII.

Ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni?

  1. Giêm Ha-gri-vơ.
  2. Ác-crai-tơ.
  3. Giêm Oát.
  4. Gien-ni.

Năm 1784 đã ghi dấu ấn trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh với sự kiện

  1. cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành ở Anh.
  2. Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
  3. Giêm-Oát phát minh ra máy hơi nước.
  4. nước Anh trở thành "công xưởng của thế giới".

Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sản xuất đầu tiên ở

  1. Mĩ.
  2. Anh.
  3. Pháp.
  4. Tây Ba Nha.

Ở Anh, ngành đầu tiên được sử dụng máy móc trong sản xuất là

  1. đóng tàu.
  2. ngành dệt.
  3. luyện kim.
  4. khai mỏ.

Ý nào không đúng khi nói về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp tới các nước tư bản?

  1. Xuất hiện nhiều khu công nghiệp.
  2. Nhiều thành phố mọc lên.
  3. Số dân thành phố tăng lên.
  4. Lao động trong ngành dịch vụ tăng.

Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra vào thời gian nào nào?

  1. Những năm 40 của thế kỉ XIX.
  2. Đầu những năm 60 của thế kỉ XVIII.
  3. Đầu những năm 70 của thế kỉ XVIII.
  4. Những năm 30 của thế kỉ XIX.

Cách mạng công nghiệp Pháp bắt đầu từ ngành công nghiệp

  1. luyện kim.
  2. cơ khí.
  3. hóa chất.
  4. nhẹ.

Nhờ đâu giai cấp tư sản Anh đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ để đầu tư phát triển công nghiệp?

  1. Kinh doanh trong nước, buôn bán với các nước láng giềng.
  2. Đầu tư phát triển khoa học - kĩ thuật.
  3. Kinh doanh trong nước, buôn bán nô lệ, khai thác thuộc địa.
  4. Thu được lợi nhuận sau cách mạng tư sản.

Sau cách mạng tư sản, nước Anh đã hội những tiền đề để tiến hành cách mạng công nghiệp là

  1. tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật.
  2. vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
  3. tư bản, công nhân và thị trường.
  4. công nhân, nô lệ và thị trường.

Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp?

  1. Yêu cầu, đòi hỏi cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt).
  2. Máy móc sử dụng trong sản xuất thời trung đại đã lạc hậu.
  3. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất.
  4. Anh muốn trở thành "công xưởng của thế giới".

Thay đổi quan trọng nhất trong sản xuất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì?

  1. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí.
  2. Phát minh và sử dụng máy móc.
  3. Cải tiến kĩ thuật sản xuất trong nông nghiệp.
  4. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế.

Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ trong công nghiệp nhẹ?

  1. Kinh tế Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng.
  2. Đầu tư không nhiều, thu hồi vốn nhanh và thu được nhiều lãi.
  3. Nhu cầu sản phẩm công nghiệp nhẹ của thị trường tăng.
  4. Vì công nghiệp nhẹ nhanh chóng thu lại vốn.

Vì sao Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?

  1. Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm.
  2. Có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất.
  3. Thu được nhiều lợi nhuận từ cuộc phát kiến địa lí.
  4. Anh là "công xưởng của thế giới".

Ý nào không đúng khi giải thích lí do các nước tư bản phương Tây nhòm ngó vùng Đông Nam Á?

  1. Đất rộng, người đông.
  2. Tài nguyên phong phú.
  3. Có vị trí chiến lược quan trọng.
  4. Kinh tế phát triển.

Vì sao cách mạng công nghiệp Đức bắt đầu muộn song lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất?

  1. Tiếp nhận những thành tựu kĩ thuật của Anh.
  2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng gang, sắt.
  3. Sử dụng nhiều máy hơi nước trong sản xuất.
  4. Có một nền sản xuất tương đối phát triển.

Cách mạng công nghiệp ở Pháp bắt đầu phát triển từ những năm

  1. 20 của thế kỉ XIX.
  2. 30 của thế kỉ XIX.
  3. 50 của thế kỉ XIX.
  4. 30 của thế kỉ XVIII.

Từ năm 1760 đến năm 1840, ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến từ

  1. một nền sản xuất nhỏ sang một nền sản xuất lớn.
  2. sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
  3. một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển.
  4. một nước nông nghiệp trở thành nước công - nông nghiệp.

Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?

  1. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
  2. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
  3. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
  4. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

Nguyên nhân nào không đúng khi giải thích lí do các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

  1. Muốn đưa các thành tựu khoa học - kĩ thuật tới các nước.
  2. Muốn mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm thừa trong nước.
  3. Nhu cầu về nguồn tài nguyên và nhân công ngày càng tăng.
  4. Sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp.

Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong giao thông vận tải ở Anh đầu thế kỉ XIX?

  1. Nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, khách hàng tăng.
  2. Đường sắt đầu tiên được khánh thành ở Anh.
  3. Anh là nước khởi đầu cách mạng công nghiệp.
  4. Anh tiến hành công nghiệp hóa quá trình sản xuất.

Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được mệnh danh là "công xưởng của thế giới"?

  1. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc.
  2. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải dồi dào.
  3. Từ một nước nông nghiệp Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
  4. Anh là nước đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp.

Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là

  1. "nền công nghiệp phát triển nhất thế giới".
  2. "nước công nghiệp hiện đại".
  3. "nước phong trong công nghiệp".
  4. "công xưởng của thế giới".

Điều kiện cần và đủ để nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp là gì?

  1. Tư bản, nhân công.
  2. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.
  3. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học kĩ thuật.
  4. Tư bản và các thiết bị máy móc.
Trước Sau
  • 1
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Chủ Nghĩa Tư Bản được Xác Lập Trên Phạm Vi Thế Giới Trắc Nghiệm