Bài 3. Thực Hành: Vẽ Lược đồ Việt Nam (Địa Lý 12)

13/09/202017/09/2020Ôn Thi Địa Lý - Geography Bài 3. Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam (Địa lý 12)

1. Vẽ khung lược đồ Việt Nam

– Bước 1 : Vẽ khung ô vuông.

Vẽ khung ô vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8 (5×8). Mỗi chiều của ô vuông tương ứng với 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến. Thể hiện kinh tuyến từ 1020Đ – 1120Đ, vĩ tuyến từ 80B – 240B.

Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm). Hoặc có thể chuẩn bị giấy A4 có vẽ trước lưới ô vuông.

– Bước 2 : Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).

– Bước 3 : Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt), vẽ đường bờ biển (nét liền, có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ).

+ Vẽ đoạn 1 : Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến thành phố Lào Cai.

+ Vẽ đoạn 2 : Từ thành phố Lào Cai đến điểm cực Bắc (Lũng Cú, Hà Giang).

+ Vẽ đoạn 3 : Từ Lũng Cú đến Móng Cái, Quảng Ninh (1080Đ).

+ Vẽ đoạn 4 : Từ Móng Cái đến phía Nam đồng bằng sông Hồng.

+ Vẽ đoạn 5 : Từ phía nam Đồng bằng sông Hồng đến phía nam Hoành Sơn (180B, chú ý hình dáng bờ biển đoạn Hoành Sơn ăn lan ra biển).

+ Vẽ đoạn 6 : Từ nam Hoành Sơn đến Nam Trung Bộ (chú ý vị trí Đà Nẵng ở góc ô vuông D4, 160B. Có thể bỏ qua các nét chi tiết thể hiện các vũng vịnh ở Nam Trung Bộ).

+ Vẽ đoạn 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau.

+ Vẽ đoạn 8 : Bờ biển từ mũi Cà Mau đến thành phố Rạch Gía và từ Rạch Gía đến Hà Tiên. Đảo Phú Quốc.

+ Vẽ đoạn 9 : Biên giới giữa đồng bằng sông Cửu Long với Campuchia.

+ Vẽ đoạn 10 : Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào.

+ Vẽ đoạn 11 : Biên giới từ nam Thừa Thiên – Huế tới cực Tây Nghệ An với Lào.

+ Vẽ đoạn 12 : Biên giới phía Tây của Thanh Hóa với Lào.

+ Vẽ đoạn 13 : Phần còn lại của biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào.

– Bước 4 : Vẽ quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8). Các quần đảo này phần lớn là đảo san hô, nên có thể kí hiệu đảo san hô một cách tượng trưng.

Lưu ý :

             – Vị trí của một số đảo chính trong quần đảo Hoàng Sa ở ô E4.

             – Vị trí của một số đảo chính trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở xa hơn bên ngoài khung lược đồ. Vì thế trong lược đồ phải đóng khung một phần ở góc phải phía dưới lược đồ để vẫn thể hiện được quần đảo Trường Sa).

             – Không cần ghi rõ tên các đảo cụ thể vì kích thước quá nhỏ và tỉ lệ lược đồ nhỏ.

– Bước 5 : Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển).

2. Điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng

– Hà Nội

– Đà Nẵng

– TP. Hồ Chí Minh

– Vịnh Bắc Bộ

– Vịnh Thái Lan

– Quần đảo Hoàng Sa

– Quần đảo Trường Sa

Bài 3 lop 12

Chia sẻ:

  • WhatsApp
  • Thêm
  • In
  • Reddit
  • Telegram
  • Email
  • Chia sẻ trên Tumblr
  • Túi
Thích Đang tải...

Có liên quan

1 bình luận

  1. […] Nguồn: … […]

    ThíchĐã thích bởi 1 người

    Trả lời

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

Trang web này sử dụng Akismet để lọc thư rác. Tìm hiểu cách xử lý bình luận của bạn.

Hello!

LINK HAY NÈ…

OnThiDiaLy.com

Tìm kiếm cho:

Tổng lượt xem (Views)

  • 24 292 581

Xem trong tháng (Month)

Theo dõi qua Email

Địa chỉ email:

Theo dõi

Map

Ôn thi Địa lý - Geography, 102A/4 Nguyễn Tất Thành, Tân Lập, tp. Buôn Ma Thuột, Tân Lập, Vietnam0847736168onthidialy@gmail.com

Xem nhiều

Tính cơ cấu (%) và quy mô bán kính đường tròn (Địa lý)Tính tốc độ tăng trưởng (%) Địa lýHướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang “vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (tr. 29)Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang “Khí Hậu” (tr. 9)Hướng dẫn vẽ biểu đồ Miền (địa lý)Hướng dẫn vẽ biểu đồ Cột (địa lý)Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính (Địa lý 10)Bài 9. Khu vực Tây Nam Á (Địa lý 8)Đề thi học sinh Giỏi quốc gia THPT năm 2016 môn Địa lýĐề thi và Đáp án (hướng dẫn chấm thi) Học sinh giỏi quốc gia Trung học phổ thông năm học 2021 - 2022 môn Địa lý

Cộng đồng

Trao đổi

tmi trong Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí…
Ôn Thi Địa Lý - Geog… trong Bài 27. Châu Đại Dương và châu…
Mẫn Nhi trong Bài 17. Châu Á (Địa lý 5)
Hiếu ĐZ trong Bài 27. Châu Đại Dương và châu…
Joao Milho trong Bài 9. Thiên nhiên nhiệt đới ẩ…
Nguyễn Ngọc Anh trong Đề thi học sinh Giỏi quốc gia…
Hà trong 110 bài tập vẽ Biểu đồ và 50 C…
Thư Minh trong Hướng dẫn sử dụng Atlat địa lí…
Vẽ biểu đồ cột đơn -… trong Hướng dẫn vẽ biểu đồ Cột (địa…
Anh Thư trong Bài 10 – Tiết 2. Kinh tế…
phương anh trong Bài 17. Châu Á (Địa lý 5)
Trà My trong 110 bài tập vẽ Biểu đồ và 50 C…
Ôn Thi Địa Lý - NUTS… trong Hướng dẫn vẽ biểu đồ Đường (đị…
Hoàng Dung trong Hướng dẫn vẽ biểu đồ Đường (đị…
Krista Mullen trong Hướng dẫn vẽ biểu đồ Cột (địa…

Facebook

Facebook
Quảng cáo (function(i,m,p,a,c,t){c.ire_o=p;c[p]=c[p]||function(){(c[p].a=c[p].a||[]).push(arguments)};t=a.createElement(m);var z=a.getElementsByTagName(m)[0];t.async=1;t.src=i;z.parentNode.insertBefore(t,z)})('https://utt.impactcdn.com/P-A5762304-b74a-4b90-91c5-f7405b087f3d1.js','script','impactStat',document,window);impactStat('transformLinks');impactStat('trackImpression');
  • Bình luận
  • Đăng lại
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • ÔN THI ĐỊA LÝ - GEOGRAPHY (0847.736168)
    • Đã có 348 người theo dõi Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • ÔN THI ĐỊA LÝ - GEOGRAPHY (0847.736168)
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
Đang tải Bình luận... Viết bình luận ... Thư điện tử (Bắt buộc) Tên (Bắt buộc) Trang web %d

Từ khóa » Bản đồ Việt Nam Trang 19 địa 12