Bài 32. Bệnh Truyền Nhiễm Và Miễn Dịch - Phạm Nguyễn Khả Ái

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ok  ...
  • Sao tôi tải bài mà không được!Cứ tự động tải lại hoài!...
  • tài liệu ở đầy thật là phong ohus  ...
  • Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc...
  • T3.Viet - SỬA BÀI VIẾT...
  • BÀI 4 T3 VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • T1.DocTranhLangHo...
  • BÀI 4 T2 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 4 T1 NGÀY XUÂN PHỐ CÁO...
  • BÀI 3 T3 LUYỆN TẬP VỀ KẾT TỪ...
  • BÀI 3 T1+2 CA DAO VỀ LỄ HỘI...
  • dfas    ...
  • ...
  • Cho mình xin link video ở trang 19 với...
  • Thành viên trực tuyến

    624 khách và 1207 thành viên
  • Hà Mai Hương
  • Nguyễn Thị Hải
  • Lan Hương
  • Hoàng Xuân Hùng
  • Hoàng Thị Nhất
  • Đinh Thị Lãnh
  • Nguễn Long Vỹ
  • vũ phương linh
  • nguyễn thị thảo
  • Phạm Thị Hà
  • Be Ich Loi Bg
  • Nguyễn Thị Minh Luyến
  • Hồ Ngọc Diễm
  • trương công hiền
  • Lê Ngọc Khoa
  • Nguyễ Thị Thanh
  • nguyễn tùng
  • Nguyễn thị thanh
  • Trần Lăng
  • lan anh
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Sinh học > Sinh học 10 >
    • Bài giảng nghiên cứu bài học: Bệnh truyền ... trình cơ bản
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Phạm Nguyễn Khả Ái Ngày gửi: 09h:57' 25-04-2016 Dung lượng: 14.1 MB Số lượt tải: 728 Số lượt thích: 0 người BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCHBÀI 32:BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCHLao Sốt rétMáu khó đôngLang benHIV/AIDSUng thư cổ tử cungTiểu đườngSốt xuất huyếtCận thịCao huyết ápI. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM1. Khái niệmBệnh truyền nhiễm là bệnh do ……………….gây ra, có khả năng……..……………………………………….. Tác nhân gây bệnh:………...……………………………………..................Điều kiện: vi sinh vật lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. + Độc lực (khả năng gây bệnh)+ Số lượng đủ lớn+ Con đường xâm nhập thích hợp.NHÓM 4b) Truyền dọc Truyền từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.CÁC CON ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN, TÁC HẠI VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM1. Phương thức lây truyền Truyền ngang 2. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut Bệnh đường hô hấp Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hệ thần kinhBệnh đường sinh dụcBệnh da* Bệnh đường hô hấp:Virut từ sol khíQua niêm mạc vào mạch máu Các nơi khác nhau của đường hô hấpVirut xâm nhập qua miệngNhân lên trong mô bạch huyết Vào máu rồi tới các cơ quan của hệ tiêu hóa Vào xoang ruột rồi ra ngoài theo phân* Bệnh đường tiêu hóaCác bệnh thường gặp:* Bệnh hệ thần kinh:Virut vào cơ thểMột số virut:Theo dây thần kinh ngoại vi rồi tới hệ thần kinh trung ương (bệnh dại)* Bệnh đường sinh dục:Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục như: HIV, hecpet, viêm gan B.Một số virut gây bệnh:* Bệnh da:Virut vào cơ thể qua đường hô hấp Vào máu rồi đi đến da3. Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm- Muốn phòng tránh bệnh do virut cần: + Tiêm vacxin + Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét..) + Giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.- Truyền ngangQua đường……………. Qua đường………………..Qua……………………………Qua………….…………………………….- Truyền dọc:………………………………hô hấp.tiêu hoátiếp xúc trực tiếpđộng vật cắn hoặc côn trùng đốttruyền từ mẹ qua thai nhiSol khí Hệ hô hấp MiệngHệ tiêu hóaTiêu hóaHô hấpNiệuThần kinh trung ươngPhânQuan hệ tình dụcĐường sinh dụcHô hấpTiếp xúcDa VIRUTNiêm mạcMáu Bạch huyếtMáuRuộtMáuThần kinh ngoại viMáu- ……………..phòng bệnh.- Kiểm soát ………………….truyền bệnh.- Giữ gìn…………………………………..- Sống lành mạnh:………………………Tiêm vacxin vật trung gianvệ sinh cá nhân và cộng đồngMiễn dịchMiễn dịch không đặc hiệuBài báo cáo Tổ 3Miễn dịchMiễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnhXung quanh chúng ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta đều khỏe mạnh?Theo bạn trong cơ thể có mấy loại miễn dịch?2 loạiHãy cho biết tên 2 loại miễn dịch nói trênMiễn dịch đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệuKhái niệm: Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải tiếp xúc với kháng nguyênMiễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch như thế nào?Cơ thểVSV gây hạiHàng rào vật lýHàng rào hóa họcHàng rào sinh họcDa, niêm mạcNhung mao, lôngNước mắt, nước tiểupH axit dạ dàyVSV có lợiĐại thực bàoBạch cầu hạt trung tínhĐại thực bàoBạch cầu ưa baseTiểu thực bàoVai tròMiễn dịch không đặc hiệu có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa được phát huy tác dụng, ngăn vi sinh vật xâm nhập sâu vào cơ thể và hạn chế vi sinh vật nhân lên.HếtII. Miễn dịch1. Khái niệm Là khả năng của cơ thể ………….…………………………….. khi chúng xâm nhập vào cơ thể2. Các loại miễn dịchMiễn dịch không đặc hiệu: là miễn dịch ………………mang tính …………….., không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với ………..………..Miễn dịch đặc hiệu: là miễn dịch xảy ra khi có ………………. ……………chống lại các tác nhân gây bệnh tự nhiênbẩm sinhkháng nguyênkháng nguyênxâm nhập………………..Thời điểm xuất hiệnCác yếu tố tham giaCơ chế tác động1. Miễn dịch không đặc hiệuVai tròCó vai trò quan trọng khi ………………….. …………..chưa được phát huy.…………..,………..,...............,..................các tác nhân gây bệnhCác yếu tố bảo vệ tự nhiên của cơ thể: + Vật lí…………………………… + Hóa học:……………………………. + Sinh học………………… Bẩm sinhNgăn cảnrửa trôithực bào phân huỷđại thực bào cơ chế miễn dịch đặc hiệu da, niêm mạcdịch dạ dày, nước bọtMIỄN DỊCH THỂ DỊCHĐẶC ĐIỂM Xuất hiện khi các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể và thoát khỏi hàng rào bảo vệ đầu tiên - miễn dịch không đặc hiệu. Kháng nguyên: là chất lạ (prôtêin, vi khuẩn, virut,...) có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch. Kháng thể: là prôtêin do hệ miễn dịch tiết ra để đáp lại kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó.Gồm 2 yếu tố cơ bản:KHÁI NIỆM Miễn dịch thể dịch là miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể do tế bào limphô B tiết ra. Kháng thể nằm trong các thể dịch của cơ thể: máu, dịch bạch huyết, sữa,... và có thể trong các thể dịch mà cơ thể bài tiết: nước tiểu, nước mắt,...?CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau theo nguyên tắc chìa khóa - ổ khóa.VAI TRÒ Miễn dịch thể dịch là một trong những rào cản bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh là vi khuẩn trong dịch cơ thể.2. Miễn dịch đặc hiệuKháng nguyên: là chất lạ, thường là…..…………………… có khả năng kích thích cơ thể tạo……………………Kháng thể: là ……………do …………………sản xuất ra để đáp ứng lại với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể theo cơ chế………………………….protêin, vi khuẩn, virutđáp ứng miễn dịchproteinhệ miễn dịchchìa khóa và ổ khóaKhi có …………………xâm nhậpThời điểm xuất hiệnCác yếu tố tham giaCơ chế tác độnga. Miễn dịch thể dịchVai tròCó vai trò quan trọng trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh như:……………………….- Các kháng thể được đưa vào các……….. của cơ thể- Kháng thể ................……………..với kháng nguyên theo cơ chế…………………………Các ……………do tế bào…………….tiết ra kháng nguyênkháng thểlimpho Bthể dịch phản ứng đặc hiệu vi khuẩn, nọc độc,ổ khóa – chìa khóaMiễn Dịch Tế BàoKhái niệm: Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của tế bào limpho T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).Khái niệm của miễn dịch tế bào ?Thời gian xuất hiện:- Khi có kháng nguyên xâm nhập- Các virut thoát khỏi sự cản trở của miễn dịch thể dịch nhiễm vào tế bào.Yếu tố tham gia tế bào Lympho T độc và tế bào bị nhiễm.Cơ chế tác động của miễn dịch tế bào là gì ?Cơ chế tác động: Tế bào T độc khi phát hiện tế bào bị nhiễm sẽ tiết ra protein độc để làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.Protein độcVai trò của miễn dịch tế bào là gì ?Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực tiêu diệt các tế bào nhiễm virut các tế bào ung thư.Cảm ơn các bạn và thầy cô đã theo dõiKhi có …………………xâm nhậpThời điểm xuất hiệnCác yếu tố tham giaCơ chế tác độnga. Miễn dịch tế bàoVai tròCó vai trò chủ lực trong việc chống lại các bệnh do………và tế bào………..Các tế bào limpho T độc tiết ra loại ……………..làm …….. các tế bào bị nhiễm virut  ngăn cản sự nhân lên của virutCác ………………do tế bào…………….tiết ra kháng nguyênprotein độclimpho T độcvirut ung thưprotein độctanABMiễn dịch tế bàoMiễn dịch thể dịchVi sinh vật1234568 chữ cái: Chất tương tác đặc hiệu với kháng nguyên kích thích sinh ra nó3 chữ cái: Virut tấn công vào tế bào limpho T7 chữ cái: Loại tế bào tiết ra kháng thể vào thể dịch12 chữ cái: Bệnh do virut gây ra và truyền qua muỗi đốt8 chữ cái: Cơ chế bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại mầm bệnh7 chữ cái: Thời điểm xuất hiện miễn dịch không đặc hiệu76 chữ cái: Điều kiện phát sinh bệnh truyền nhiễm810 chữ cái: Tế bào thuộc hệ miễn dịch không đặc hiệu, tiêu diệt vi khuẩn bằng cách nhập bào rồi tiêu hóavacxinCủng cốCâu 1: Bệnh truyền nhiễm phát sinh phải có đủ 3 điều kiện, ngoại trừ A. độc lực của tác nhân gây bệnhB. số lượng nhiễm đủ lớnC. con đường xâm nhập thích hợp D. môi trường hệ gen của đối tượng gây bệnhCâu 2: Miễn dịch không đặc hiệu là.A. loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinhB. xuất hiện sau khi bị bệnh và tự khỏiC. xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể.D. xuất hiện kháng thể trong thể dịchCâu 3: Nhóm miễn dịch nào sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu?D. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch bẩm sinhC. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch B. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bàoA. Miễn dịch tế bào và miễn dịch tự nhiênCâu 4: Loại miễn dịch bào sau đây có sự tham gia của tế bào limpho T độc?A. Miễn dịch bẩm sinh.B. Miễn dịch tế bàoC. Miễn dịch tự nhiênD. Miễn dịch dịch thể.Nước và thức ăn ô nhiễmNhiễm trùng qua những giọt bệnh phẩmTruyền nhiễm qua đường sinh dụcTiếp xúc trực tiếpHệ tiêu hoáHệ hô hấpHệ sinh dục & tiết niệuDaCÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ NHẤT (DA VÀ MÀNG NHẦY)CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ HAI (YẾU TỐ MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU)Các phản ứng miễn dịch không đặc hiệu: Viêm, thực bào, gây sốt, sinh interferon CÁC TUYẾN BẢO VỆ THỨ BA (CÁC PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU)Tạo các kháng thể:- Kháng thể cố định (hình thành từ các tế bào lympho T)- Dịch thể (hình thành từ các tế bào lympho B)Rất ít VSV gây bệnh vượt quaVượt qua tuyến bảo vệ thứ nhấtSơ đồ tóm tắt các cơ chế chống lại bệnh tậtDẶN DÒ+ Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 128.+ Chuẩn bị bài 33: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT. Hoàn thành bảng trang 129, 131 SGK Cám ơn quý thầy cô!   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • ThumbnailBài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Khái Niệm Về Bệnh Truyền Nhiễm Và Miễn Dịch Violet