Bài 32. Hợp Chất Của Sắt - Hóa Học 12 - Đoàn Thị Thu Hằng

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BAI 40 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TN...
  • BAI 39 CHIA 1 SO TN CHO 1 SO TP...
  • BÀI 38 EM LAM DUOC NHUNG GÌ...
  • BAI 37 CHIA 1 SO TP CHO 10,100.....
  • TUẦN 13-MRVT HẠNH PHÚC...
  • TUẦN 13 - CTST - VIẾT BÀI VĂN KCST...
  • TUẦN 13-CTST-ĐỌC-HÃY LẮNG NGHE...
  • TUẦN 13-CTST-VIẾT-TRẢ BÀI VĂN KCST...
  • TUẦN 13-CTST- ĐỌC-VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY...
  • TUẦN 13 - CTST - LTVC KẾT TỪ...
  • Chu vi hình tròn...
  • Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về...
  • Noivanghe...
  • vẽ đường tròn...
  • Thành viên trực tuyến

    147 khách và 75 thành viên
  • Nguyễn ThỊ Bích
  • Nguyễn Thị Mai
  • Nguyễn Thị Kim Phượng
  • Nguyễn Tấc Đạt
  • Nguyễn Thị Quế
  • hà thị như quỳnh
  • Nguyễn Thị Thoa
  • Nguyễn Việt Dũng
  • Trương Văn Hợp
  • Trần Thị Bích Phượng
  • Vi Văn Hùng
  • Lu Thi Chinh
  • Nguyễn Thị Hoàng Ngân
  • Lê Huy Hùng
  • Đoàn Hồng
  • Bùi Việt Cường
  • Nguyễn Ngọc
  • Nguyễn Đức Quang
  • Bùi Minh Tuấn
  • Nguyễn Hoàng Huy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Hóa học > Hóa học 12 >
    • Bài 32. Hợp chất của sắt
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 32. Hợp chất của sắt Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Đoàn Thị Thu Hằng Ngày gửi: 22h:22' 26-04-2020 Dung lượng: 20.5 MB Số lượt tải: 824 Số lượt thích: 1 người (Hồ Thị Hồng Phương) HỢP CHẤT CỦA SẮTSẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGChương7Tiết 53:Bài 32GV : Đoàn Thị Thu Hằng Cho một số hợp chất sau: (1) FeO (2) Fe(OH)3 (3) FeSO4 (4) FeCl3 (5) Fe2O3 (6) Fe(OH)2 Hãy cho biết: - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +2? - Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +3? - Hợp chất sắt có số oxi hóa +2: (1) FeO ; (6) Fe(OH)2 ; (3) FeSO4 - Hợp chất sắt có số oxi hóa +3: (5) Fe2O3 ; (2) Fe(OH)3; (4) FeCl3  Hợp chất sắt (II) Hợp chất sắt (III) Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào? I. HỢP CHẤT SẮT (II)1. Tính chất vật lí- FeO: chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên. - Fe(OH)2: chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. - Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O; …FeFeFe03+2+Tính oxi hóa:Tính khử :I. HỢP CHẤT SẮT (II) Tính chất đặc trưng của Fe (II) là tính khửFe2+ + 2e → Fe0 Fe2+ → Fe3+ + 1eI. HỢP CHẤT SẮT (II)a) Tính khử:Các hợp chất Fe (II) bị khử thành Fe(III) khi gặp các chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 , H2SO4 đặc, KMnO4....1) FeO + HNO3 → + NO ↑ + 2) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc + SO2 + FeCl2 + Cl2 →4) FeSO4 + H2SO4đặc 5) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4đặc → ................................................................................................. ..................Fe(NO3)3 H2O 3 2 3 10 5 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O H2O 4 6 FeCl3 2 2 2 2 2 Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + + MnSO4 + H2O 10 2 8 2 8 Lưu ý: sắt (II) oxit không bền trong MT không khí ẩm4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)35 b) Sắt (II) oxit và sắt (II) hidroxit có tính bazoFeO + HCl → Fe(OH)2 + H2SO4 loãng →?FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + 2 H2Oc) Sắt (II) hidroxit dễ bị nhiệt phân.Fe(OH)2 FeO + H2OI. HỢP CHẤT SẮT (II)II. HỢP CHẤT SẮT (III)1. Tính chất vật lí - Fe2O3: chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. - Fe(OH)3: chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. - Đa số muối sắt (III) tan trong nước tạo dd màu vàng, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O, … FeFeFe03+2+II. HỢP CHẤT SẮT (III) Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa Fe3+ + 1e → Fe2+Fe3+ + 3e → FeII. HỢP CHẤT SẮT (III) Hợp chất Fe (III) oxi hóa nhiều kim lọai thành ion dươngNgâm đinh sắt trong dd muối sắt (III) có màu ……...., sau một thời gian dd chuyển màu…………… FeCl3 + Fe → ………………. FeCl3 + Cu → ……………….Fe2O3 có tính oxi hóa khi tác dụng với CO, H2, Al ở nhiệt độ cao. Fe2O3 + Al ……………………………….. Fe2O3 + H2 ……………………………….. Hợp chất Fe (III) oxi hóa nhiều kim lọai thành ion dươngNgâm đinh sắt trong dd muối sắt (III) có màu vàng, sau một thời gian dd chuyển màu trắng xanh 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2Fe2O3 có tính oxi hóa khi tác dụng với CO, H2, Al ở nhiệt độ cao. Fe2O3 + Al → Fe ( FeO, Fe3O4) + Al2O3 Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2OHợp chất III oxi hóa nhiều hợp chất có tính khử. FeCl3 + KI → ………………………………………………..b) Oxit sắt (Fe2O3 ) và hidroxit sắt III (Fe(OH)3) có tính bazơ Fe2O3 + HCl → …………………………..; Fe(OH)3+ H2SO4 → …………..…………; Fe2O3 + HNO3 → …………………………..; c) Fe(OH)3 dễ bị nhiệt phân Fe(OH)3 …………………..……… Hợp chất III oxi hóa nhiều hợp chất có tính khử. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 3KCl + I2 b) Oxit sắt (Fe2O3 ) và hidroxit sắt III (Fe(OH)3) có tính bazơ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2Fe(OH)3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe (NO3)3 + 3H2O c) Fe(OH)3 dễ bị nhiệt phân 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Tính chất chung của các hidroxit không tanĐiều chế:Ứng dụng của hợp chất sắt IIFeSO4Chất diệt sâu bọPha chế sơnPha chế mực Kĩ thuật nhuôm vảiFe(III)Xúc tác phản ứng hữu cơFeCl3FeCl3Pha chế sơn chống gỉ Fe2O3Fe2O3Phèn sắt(NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2OMột số ứng dụng khácỨng dụng của hợp chất sắt IIIIII. CỦNG CỐĐều là oxit bazơFeO + HNO3 → ?Tính oxi hóaTính khửFe2O3 + HNO3 → ? 3FeO + 4HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2OFe2O3 + 6HNO3 →2Fe(NO3)3 + 3H2O Điều chế:Fe2O3 + CO  2FeO + CO2↑Điều chế:2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2ORắn, màu đenRắn, màu nâu đỏĐều là có tính bazơFe(OH)2 + HNO3 → ?Tính oxi hóaTính khửFe(OH)3 + HNO3 → ? 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + H2OFe(OH)3 + 6HNO3 →2Fe(NO3)3 + 6H2O Kết tủa trắng xanhKết tủa nâu đỏKhông bền 4Fe(OH)2 + O2 +2H2O 4Fe(OH)3 ↑Phân hủy ở nhiệt độ cao2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2OIII. CỦNG CỐIII. CỦNG CỐIV. BÀI TẬPCâu 1: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là A. MgO.           B. FeO.      C. Fe2O3.        D. Al2O3Câu 2: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màuA. xanh lam. B. vàng nhạt C. trắng xanh. D. nâu đỏ.Câu 3: Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl2, FeCl3, MgCl2. Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học A. Dd HCl B. dd NaOH C. dd AgNO3 D. Quỳ tímCâu 4: Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí : 4Fe(OH)2  +  O2  + 2H2O    → 4Fe(OH)3Kết luận nào sau đây là đúng?A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá. B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá. +20+3-2Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).      Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.→ FeS→ FeCl3→ Fe(NO3)3 → FeSO4 → FeSO4 Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là: A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3.      B. AgNO3, Br2, NH3, HCl. C. KI, Br2, NH3, Zn.           D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4.Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • ThumbnailBài 32. Hợp chất của sắt
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Sắt Và Hợp Chất Của Sắt Violet