Bài 35, 36, 37, 38 Trang 87,88 Toán 8 Tập 1: Đối Xứng Trục

Hướng dẫn và Giải bài 35, 36, 37 trang 87; bài 38 trang 88 Toán 8 tập 1.  Bài 6 Đối xứng trục – Chương 1 hình học  SGK Toán 8.

Trước khi làm bài tập, các em cần nắm chắc kiến thức và các bài tập minh họa về : Hai điểm đốixứng qua một đường thẳng; Hai hình đốixứng qua một đường thẳng; Hình có trục đốixứng

Bài 35. Vẽ hình đối xứng với cá hình đã cho qua trục d (h.58).

Vẽ hình đốixứng với hình đã cho qua trục d ta được hình bên.

Bài 36 trang 87. Cho góc xOy có số đo 500, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đốixứng với A qua Ox, vẽ điểm C đốixứng với A qua Oy.

a) So sánh các độ dài OB và OC.

b) Tính số đo góc BOC.

Advertisements (Quảng cáo)

a) Ox là đường trung trực của AB nên OA = OB.

Oy là đường trung trực của AC nên OA = OC.

Suy ra OB = OC.

b)  ∆AOB cân tại O (vì OA = OB).

Bài 37. Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59.

Advertisements (Quảng cáo)

Hướng dẫn: Các hình đều có trục đối-xứng.

– Hình h không có trục đối-xứng.

– HÌnh có một trục đối xứng là: b, c, d, e, i

– Hình có hai trục đối -xứng là: a

– Hình có năm trục đối-xứng là: g

Bài 38 trang 88 Toán 8. Thực hành. Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối-xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.

Chú ý:

–   ∆ABC cân tại A có trục đốixứng là đường phân giác của góc BAC.

– Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đốixứng.

Đối với tam giác cân hình 38a:

# Đối với hình thang cân hình 38b:Tam giác cân ABC, trục đối-xứng là đường cao AH với H là trung điểm của đoạn BC.

Hình thang cân ABCD (AB // CD), trục đối-xứng là đường thẳng KH với K, H lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Từ khóa » Toán 8 Bài 6 Hình Học Trang 87