Bài 37 - 38. Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Sinh Vật
Có thể bạn quan tâm
Facebook Badge
GS Mayrada | Create your badge DeMo TemPlatePages
- Home
Sample Text
- Bài 37 - 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật I.Tỉ lệ giới tính - Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Phụ thuộc nhiều vào từng loài, thời gian và điề...
- Những hình ảnh tuyệt đẹp buổi bình minh Buổi bình minh khi mặt trời đỏ chót vừa mọc ở đằng Đông, khi những giọt sương lung linh còn vương vấn trên cành lá... đó là những hình ảnh t...
- Sơ đồ tư duy Sinh học 12: Hệ thống hóa các dạng biến dị Sinhk33.com xin giới thiệu đến các bạn một số sơ đồ tư duy môn sinh học hệ thống hóa các dạng biến dị trong chương trình sinh học 12. Để xem...
- Hình ảnh đẹp nhất về Bắc Cực Những hình ảnh đẹp nhất về băng tuyết và thiên nhiên Bắc Cực.
- Hình ảnh hài hước động vật hôn nhau NHững hình ảnh động vật hôn nhau say đắm cực hài hước là những hình ảnh Sinhk33.com muốn giới thiệu đến các bạn.
- Những hình ảnh đánh lừa thị giác Những hình ảnh đánh lừa thị giác ở sau đây là những hình tĩnh chứ không phải hình động. Các chấm tròn đang di chuyển ư? Các vòng tr...
- Những hình ảnh châm biếm hài hước về giao thông Việt Nam Tiếp tục chùm tranh của họa sĩ Thanh Phong, người nổi tiếng với ‘Sát thủ đầu mưng mủ’, những bức tranh biếm họa nói lên thực trạng giao thôn...
- Hình ảnh 14 loài sứa đẹp nhất thế giới Nhiều loài sưa có nọc độc đủ để giết chêt nhiều người nhưng chúng cũng vô cùng đẹp. Chúng phân bố trên khắp các đại dương và cả một...
- Sơ đồ tư duy môn Sinh học 12: ADN, gen, mã di truyền Kiến thức lý thuyết phần Di truyền học của Sinh học 12 khá trừu tượng và khó học, do vậy Sinhk33.com sẽ lần lượt giới thiệu đến các bạn các ...
- Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm diễn thế sinh thái - Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với sự...
Blog Archive
- ► 2023 (1)
- ► July (1)
Labels
- Ảnh đẹp (36)
- Ảnh vui (11)
- Chuyên đề Di truyền (9)
- Đề thi Đại học - CĐ (4)
- Di truyền (11)
- Động vật (2)
- Giải trí (1)
- Luyện thi Đại học (7)
- Sinh lí Người - ĐV (1)
- Sinh thái (11)
- Sinh thái - Môi trường (1)
- Tế bào học (1)
- Tiến hóa (9)
- Trắc nghiệm TNTHPT (4)
Recent Posts
Download
Your Shopping CartTotal Items: |
SubTotal: |
Tax Cost: |
Shipping Cost: |
Final Total: |
Product Categories
- Ảnh đẹp (36)
- Ảnh vui (11)
- Chuyên đề Di truyền (9)
- Đề thi Đại học - CĐ (4)
- Di truyền (11)
- Động vật (2)
- Giải trí (1)
- Luyện thi Đại học (7)
- Sinh lí Người - ĐV (1)
- Sinh thái (11)
- Sinh thái - Môi trường (1)
- Tế bào học (1)
- Tiến hóa (9)
- Trắc nghiệm TNTHPT (4)
Monday, April 8, 2013
Bài 37 - 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bài 37 - 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật I.Tỉ lệ giới tính- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể. Phụ thuộc nhiều vào từng loài, thời gian và điều kiện sống…- Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản trong quần thể.II. Nhóm tuổi- Là sự phân chia cấu trúc tuổi trong quần thể. Có thể phân chia gồm 3 loại: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái và tuổi quần thể.+ Tuổi sinh lí: thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.+ Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế của cá thể. + Tuổi quần thể: tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.- Nhóm tuổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống. III. Sự phân bố của các cá thể trong quần thểGồm 3 loại là phân bố theo nhóm (thường gặp trong tự nhiên), phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên.- Phân bố theo nhóm: các cá thể hỗ trợ nhau chống các điều kiện bất lợi.- Phân bố đồng đều: thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, sự cạnh tranh giữa các cá thể gay gắt → làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.- Phân bố ngẫu nhiên: thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, sự cạnh tranh giữa các cá thể không gay gắt → giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng gtrong môi trường.IV. Mật độ - Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Mật độ có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện sống môi trường. - Là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể sinh vật vì ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và khả năng tử vong…V. Kích thước của quần thể sinh vật - Là số lượng cá thể (hoặc khối lượng, hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.Vd:- Kích thước quần thể có thể giao động từ giá trị tối thiểu (số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển) tới giá trị tối đa (số lượng cá thể lớn nhất mà QT có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường)- Kích thước quần thể phụ thuộc vào mức độ sinh sản, mức tử vong và mức độ phát tán của các cá thể trong quần thể.VI.Tăng trưởng của quần thể sinh vậttrong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao thì quần thể tăng trưởng theo hình chữ J, ngược lại tăng trưởng của quần thể có hình chữ S. Add to Cart More Info Labels: Sinh thái0 comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home Subscribe to: Post Comments (Atom)Copyright © 2011 DeMo TemPlate Powered by Blogger. Design by Java Templates | Shared by Việt Designer
Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 37 38 Sinh 12
-
Sơ đồ Tư Duy Bài 37 Sinh Học 12
-
SƠ đồ Tư DUY SINH Học 12 - Tài Liệu Text - 123doc
-
TopList #Tag: Số đồ Tư Duy Sinh Học 12 Bài 37 38
-
Mọi Người ơi Cho Mình Hỏi Vẽ Sơ đồ Bài 37 Lớp 12 đặc Trưng Cơ Bản ...
-
TopList #Tag: Số đồ Tư Duy Sinh Học 12 Bài 37 38
-
Sơ đồ Tư Duy Sinh Học 12 Thi Tốt Nghiệp THPT - .vn
-
Sơ đồ Tư Duy Sinh Học Lớp 12 Cập Nhật đầy đủ Mới Nhất
-
Sinh Học 12 Bài 37: Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Sinh Vật
-
Sinh Học 12 Bài 37: Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể ... - Hoc247
-
15 Sơ đồ Tư Duy Môn Sinh Học 12 - Bí Quyết "xử Gọn" Kiến Thức
-
Sơ đồ Tư Duy Môn Sinh Học - YouTube
-
Lý Thuyết Sinh 12 Bài 37: Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Sinh Vật