Bài 37: Phân Loại Và Số Liệu Kỹ Thuật Của đồ Dùng điện - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Công nghệ lớp 8 (Chương trình cũ)
  • Kĩ thuật điện

Chủ đề

  • Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
  • Bài 33: An toàn điện
  • Bài 34: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
  • Bài 35: Thực hành - Cứu người bị tai nạn điện
  • Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện
  • Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
  • Bài 38: Đồ dùng điện quang. Đèn sợi đốt
  • Bài 39: Đèn huỳnh quang
  • Bài 40: Thực hành Đèn bóng huỳnh quang
  • Bài 41: Đồ dùng điện - nhiệt. Bàn là điện
  • Bài 42: Bếp điện nồi cơm điện
  • Bài 43: Thực hành - Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
  • Bài 44: Đồ dùng điện loại điện - cơ
  • Bài 45: Thực hành - Quạt điện
  • Bài 47: Thực hành máy biến áp
  • Bài 46: Máy biến áp một pha
  • Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng
  • Bài 49: Thực hành Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
  • Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
  • Bài 51: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
  • Bài 52: Thực hành - Thiết bị đóng cắt và lấy điện
  • Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà.
  • Bài 54: Thực hành - Cầu chì
  • Bài 55: Sơ đồ điện
  • Bài 56: Thực hành - Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • Bài 57: Thực hành - Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
  • Bài 58: Thiết kế mạch điện
  • Bài 59: Thực hành - Thiết kế mạch điện
  • Ôn tập chương Kĩ thuật điện
Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết

Bài 37: Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Tóm tắt lý thuyết

I. Phân loại đồ dùng điện gia đình

  • Điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng khác trong các đồ dùng điện

  • Dựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng, người ta phân ra 3 nhóm sau:

1. Đồ dùng điện loại điện – quang:

  • Biến đổi điện năng thành quang năng dùng để chiếu sáng

2. Đồ dùng điện loại điện – nhiệt:

  • Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy, nấu cơm, đun nước nóng…

3. Đồ dùng điện loại điện – cơ:

  • Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, làm quay các máy như máy bơm nước, máy xay xát.

  • Bảng phân loại đồ dùng điện gia đình

II. Các số liệu kỹ thuật

  • Số liệu quan trọng của đồ dùng điện là các đại lượng điện định mức và các đại lượng đặc trưng cho chức năng của đồ dùng điện như dung tích của nồi, bình…

1. Các đại lượng điện định mức

  • Điện áp định mức U – đơn vị là vôn (V)

  • Dòng điện định mức I – đơn vị là Ampe (A)

  • Công suất định mức P – đơn vị là oát (W)

2. Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật

  • Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật

  • Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:

    • Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.

    • Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức.

Bài tập minh họa

Bài 1:

Vì sao người ta xếp đèn điện vào nhóm điện-quang; bàn là điện, nồi cơm điện thuộc vào nhóm điện- nhiệt; quạt điện ,máy bơm nước thuộc nhóm điện cơ?

Hướng dẫn giải

  • Đèn điện thuộc nhóm điên- quang vì biến đổi điện năng thành quang năng.

  • Bàn là điện, nồi cơm điện thuộc nhóm điện- nhiệt, vì biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

  • Quạt điện,máy bơm nước thuộc nhóm điên- cơ vì phần tử chủ yếu của quạt điện, máy bơm nước là động cơ điện,biến đổi điện năng thành cơ năng.

Bài 2:

Các đại lượng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? Ý nghĩa của chúng?

Hướng dẫn giải

1. W và V.

W: công suất, V: điện áp

2. Cũng là W và V. W là công suất để người dùng biết công suất của thiết bị đồ dùng điện là bao nhiêu, còn V là điện áp định mức để người dùng biết điện áp của đồ dùng điện và điện áp ấy phải phù hợp với mạng điện trong nhà

  • Ví dụ: Quạt điện có công suất 56W và điện áp 240V...

Bài 3:

Nhà em sử dụng nguồn có điện áp 220V, em cần mua 1 bóng đèn cho bàn học, trong 3 bóng 220V – 40W, 110V – 40W và 220V – 300W, em chọn mua bóng nào? Tại sao?

Hướng dẫn giải

Chọn bóng đèn 220V – 40W vì điện áp định mức của bóng đèn 220V phù hợp với nguồn điện trong gia đình và công suất định mức 40W phù hợp với yêu cầu công suất đèn bàn học.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện.

  • Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.

  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Bộ sách Chương trình cũ Hỗ trợ học sinh học sách Cánh Diều Hỗ trợ học sinh học sách Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗ trợ học sinh học sách Chân trời sáng tạo Explore English Global Success Friends Plus I-learn Smart World Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dung

Từ khóa » Các Số Liệu Kĩ Thuật Có Tác Dụng Gì