Bài 38: Kể Lại Truyện "Ể-đi-xơn, Nhà Phát Minh Tài Ba" - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 3Văn Mẫu Lớp 3Văn Kể Chuyện Lớp 3Bài 38: Kể lại truyện "Ể-đi-xơn, nhà phát minh tài ba" Bài 38: Kể lại truyện "Ể-đi-xơn, nhà phát minh tài ba"
  • Bài 38: Kể lại truyện
Bài 38 Kể lại truyện "Ê-đi-xơn, nhà phát minh tài ba" Tuổi thơ của Ê-đi-xơn không may mắn: nhà nghèo, phải làm nghề bán báo trên tàu hoả để kiếm sống. Ông chưa được học Trung học bao giờ, nhưng rất thông minh, sáng tạo. Năm 15 tuổi, không có một đô la dính túi, nhưng không đầy 10 năm sau, tên tuổi Ê-đi-xơn đã vang dội khắp nước Mĩ và cả khắp thế giới về những phát minh nổi tiếng trong lĩnh vực điện kĩ thuật. Ê-đi-xơn là một con người giàu nghị lực và làm việc không mệt mỏi. Thường ngày, ông miệt mài làm việc 14 giờ, có khi đến 16 giờ. Mỗi một phát minh, sáng chế của ông đã được ông thử nghiệm, thí nghiệm đến hàng trăm, hàng nghìn lần. Thí dụ, về ắc-quy chì, Ê-đi-xơn đã làm tới 9.000 thí nghiệm, phát minh về dây tóc bóng điện là kết quả của hơn 8.000 thí nghiệm trong 5 năm trời. Suốt cuộc đời, ông đã cống hiến cho nhân loại hơn 1.000 phát minh sáng kiến có giá trị, từ những dụng cụ đo điện tới máy hát, điện thoại, bóng điện, máy chữ, xe điện, nhà máy điện, v.v... Hãy nhắc lại một vài phát minh của Ê-đi-xơn: Năm 1871: máy điện báo ghi băng. Nãm 1873: máy đánh chữ. Năm 1879: bóng đèn điện. Năm 1884: nhà máy điện đầu tiên. Ê-đi-xơn sống giản dị, ông coi thì giờ là vàng bạc, trí tuệ và lao động là kho báu. Ông khiêm tốn nói: "Thiên tài phát minh là một phần trăm óc sáng tạo, cộng với chín mươi chín phần trăm mồ hôi nước mắt". Đào Ngọc Chú, 3C Trường Tiểu học Tăng Thành - Nghệ An

Các bài học tiếp theo

  • Bài 39: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
  • Bài 40: Nhà ảo thuật
  • Bài 41: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem
  • Bài 42: Đối đáp với vua
  • Bài 43: Người bán quạt may mắn
  • Bài 44: Dựa vào những gợi ý sau đây, em hãy kể lại từng đoạn truyện “Hội vật”
  • Bài 45: Quan sát một ảnh lễ hội (trong sách Tiếng Việt), hãy tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
  • Bài 46: Bài 46: Em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
  • Bài 47: Kể về một lễ hội lịch sử văn hoá mà em biết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
  • Bài 48: Kể về một lễ hội mà em nhớ mãi: Hội Lim

Các bài học trước

  • Bài 37: Nhà bác học và bà cụ
  • Bài 36: Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
  • Bài 35: Ông tổ nghề thêu
  • Bài 34: Kể về người anh hùng dân tộc Ngô Quyền
  • Bài 33: Kể về người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn
  • Bài 32:" Kể lại truyện "Ở lại với chiến khu"
  • Bài 31: Kể lại truyện "Chàng trai làng Phù Ủng"
  • Bài 30:" Kể lại từng đoạn câu chuyện “Hai Bà Trưng”
  • Bài 29: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I
  • Bài 28: Kể lại chuyện "Mồ Côi xử kiện"

Tham Khảo Thêm

  • Văn Miêu Tả Lớp 3
  • Văn Kể Chuyện Lớp 3(Đang xem)
  • Những Bài Văn Mẫu 3

Văn Kể Chuyện Lớp 3

  • Bài 1: Người mẹ
  • Bài 2: Cậu bé thông minh
  • Bài 3: Ai có lỗi
  • Bài 4: Chiếc áo len
  • Bài 5: Kể lại truyện "Chú sẻ và bông hoa bằng lăng’’ mà em đã học
  • Bài 6: Kể lại câu chuyện “Người lính dũng cảm"
  • Bài 7: Bài tập làm văn
  • Bài 8: Hãy kể lại buổi đầu em đi học (3 bài)
  • Bài 9: Kể về người thân thương (3 bài)
  • Bài 10: Kể lại câu chuyện "Các em nhỏ và cụ già" theo lời một bạn nhỏ
  • Bài 11: Kể lại một đoạn của câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường” theo lời một nhân vật
  • Bài 12: Nghe và kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”
  • Bài 13: Kể lại truyện vui "Tôi cũng như bác"
  • Bài 14: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
  • Bài 15: Kể về một thẩn đồng đất Việt ngày xưa: Phạm Duy Trĩ - một thần đổng đất Thăng Long
  • Bài 16: Em hãy kể lại cuộc tranh cãi về "Cái gì quý nhất" giữa ba bạn nhỏ Hùng, Quý và Nam
  • Bài 17: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 10 câu) kể vể tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em (2 bài)
  • Bài 18: Kể lại câu chuyện “Giọng quê hương”
  • Bài 19: Kể lại câu chuyện cảm động “Đất quý, đất yêu"
  • Bài 20: Nghe và kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”
  • Bài 21: Hãy kể lại câu chuyện “Nắng phương Nam” theo lời kể của em
  • Bài 22: Tập kể lại một đoạn của câu chuyện “Người con của Tây Nguyên" bằng lời của một nhân vật
  • Bài 23: Kể lại câu chuyện “Người liên lạc nhỏ”
  • Bài 24: Kể lại câu chuyện “Hũ bạc người cha”
  • Bài 25: Kể lại chuyện vui "Giấu cày"
  • Bài 26: Kể lại chuyện "Đôi bạn"
  • Bài 27: Kể lại câu chuyện "Ba điều ước"
  • Bài 28: Kể lại chuyện "Mồ Côi xử kiện"
  • Bài 29: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I
  • Bài 30:" Kể lại từng đoạn câu chuyện “Hai Bà Trưng”
  • Bài 31: Kể lại truyện "Chàng trai làng Phù Ủng"
  • Bài 32:" Kể lại truyện "Ở lại với chiến khu"
  • Bài 33: Kể về người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn
  • Bài 34: Kể về người anh hùng dân tộc Ngô Quyền
  • Bài 35: Ông tổ nghề thêu
  • Bài 36: Nghe và kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”
  • Bài 37: Nhà bác học và bà cụ
  • Bài 38: Kể lại truyện "Ể-đi-xơn, nhà phát minh tài ba"(Đang xem)
  • Bài 39: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết
  • Bài 40: Nhà ảo thuật
  • Bài 41: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem
  • Bài 42: Đối đáp với vua
  • Bài 43: Người bán quạt may mắn
  • Bài 44: Dựa vào những gợi ý sau đây, em hãy kể lại từng đoạn truyện “Hội vật”
  • Bài 45: Quan sát một ảnh lễ hội (trong sách Tiếng Việt), hãy tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
  • Bài 46: Bài 46: Em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử"
  • Bài 47: Kể về một lễ hội lịch sử văn hoá mà em biết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
  • Bài 48: Kể về một lễ hội mà em nhớ mãi: Hội Lim
  • Bài 49: Kể vể một lễ hội lịch sử văn hoá mà em biết: Lễ hội Đền Đô
  • Bài 50: Kể về một lễ hội: Hội Chèm quê em
  • Bài 51: Lễ hội đền Huyền Trân
  • Bài 52: Kể lại câu chuyện “Quả táo”; tập dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động
  • Bài 53: Kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết: Phù Đổng Thiên Vương
  • Bài 54: Kể lại toàn bộ câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng” bằng lời của Ngựa Con
  • Bài 55: Kể lại một trận thi đấu thể thao
  • Bài 56: Kể lại trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp được xem
  • Bài 57: Kể lại toàn bộ câu chuyện "Buổi học thể dục" bằng lời của một nhân vật
  • Bài 58: Kể lại câu chuyện "Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua" bằng lời của em
  • Bài 59: Bác sĩ Y-éc-xanh
  • Bài 60: Người đi săn và con vượn (2 bài)
  • Bài 61: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường (2 bài)
  • Bài 62: Kể lại chuyện “Cóc kiện Trời”
  • Bài 63: Kể lại chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng”
  • Bài 64: Nghe và kể lại câu chuyện “Bốn cẳng và sáu cẳng”
  • Bài 65: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người lao động mà em biết: Người làm vườn tài giỏi
  • Bài 66: Kể về một lễ hội mà em biết: Lễ hội chùa Keo
  • Bài 67: Kể về một lễ hội mà em biết: Hội chiếu làng Hới (Thái Bình)
  • Bài 68: Kể về một số lễ hội dân gian vào dịp đầu xuân trên quê hương em: Lễ hội miền quê Quan họ
  • Bài 69: Kể lại một truyện cổ mà em đã được đọc, lấy làm thú vị: Núi cười
  • Bài 70: Kể lại một truyện cổ mà em đã được đọc: Quạ và Công
  • Bài 71: Kể lại một truyện cổ mà em đã được đọc và được học: Cái thoi vàng và thanh quế
  • Bài 72: Kể lại một truyện ngụ ngôn có nhiều ý nghĩa: Chim Ưng và Quạ
  • Bài 73: Kể lại một truyện ngụ ngôn có nhiều ý nghĩa: Gà trống thông minh
  • Bài 74: Kể lại một truyện ngụ ngôn có nhiểu ý nghĩa: Sư tử và Muỗi
  • Bài 75: Kể lại một truyện cười mà em đã đọc và lấy làm thú vị: Nhà tiên tri tài ba
  • Bài 76: Kể lại một truyện cười mà em đã đọc và lấy làm thú vị: Quốc vương Khỉ
  • Bài 77: Kể lại một truyện cười mà em đã đọc: Báu vật
  • Bài 78: Kể về một miền đất xa lạ mà em đã đến thăm: Lần đầu đến thăm Phú Yên
  • Bài 79: Kể về một bữa cơm thường của gia đình em
  • Bài 80: Hãy kể lại một lễ hội dân gian mà em biết hoặc được tham dự: Lễ hội làng Chuông
  • Bài 81: Kể lại một lần em được theo bố, mẹ về thăm quê ngoại
  • Bài 82: Kể về gia đình em (2 bài)
  • Bài 83: Kể về một loài bò sát mà em biết: Rắn hổ mang
  • Bài 84: Kể lại một loài thú dữ mà em biết: Chó sói
  • Bài 85: Kể lại một truyện mà em đã học hay đã đọc: Mẹ Âu Cơ
  • Bài 86: Giới thiệu và kể về một nhân vật lỗi lạc, tiêu biểu cho nền văn hóa Đại Việt: Trạng nguyên Nguyễn Hiền
  • Bài 87: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em đã đọc và nhớ mãi: Sư tử và trâu
  • Bài 88: Kể lại một câu chuyện nói về nghĩa tình thủy chung rất cảm động mà em nhớ mãi: Con chim hồng
  • Bài 89: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em đã đọc và nhớ mãi: Con Diều Hâu vong ơn bội nghĩa
  • Bài 90: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em đã đọc và nhớ mãi: Chó sói và người chăn dê
  • Bài 91: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em đã đọc và nhớ mãi: Con Cáo thông minh
  • Bài 92: Kể lại một câu chuyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em đã đọc và nhớ mãi: Cái dùi thần
  • Bài 93: Kể lại một câu chuyện chưa vui hoặc chưa đẹp mà em được biết
  • Bài 94: Kể lại một câu chuyện vui, chuyện đẹp mà em được biết
  • Bài 95: Sự tích về chuyện “Mèo thù Chuột”
  • Bài 96: Truyền thuyết vua Bếp
  • Bài 97: Đi chơi lễ hội tháng hai
  • Bài 98: Nhớ hội vật tháng ba trên Bắc Việt
  • Bài 99: Nhớ hội tung còn tháng ba
  • Bài 100: Kể về những ước mơ đẹp của em hoặc của bạn em
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Kể Chuyện Về Edison