Bài 4. Các Nước Đông Nam Á Và Ấn Độ - Lịch Sử 12

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • hello...
  • a  ...
  • HITCLUB...
  • cùng nhau like cái để tôi có thêm động lực...
  • ...
  • ...
  • Bài tính chất đường phân giác thầy/cô đưa lên nội...
  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Thành viên trực tuyến

    461 khách và 244 thành viên
  • Bùi Trần Vân
  • Nguyễn Thị Thu Hường
  • Lê Thị Thuỷ
  • Nguyễn Thị Huệ
  • Bach Quynh Mai
  • Trương Thị Thu Hường
  • Trần Thị Kim Thu
  • Vũ Thị L­­­Ưu Ly­
  • Lê Thị Nhuần
  • Trần Bá Tuyên
  • Nguyễn Thị Thanh Hằng
  • nguyễn vĩnh kiên
  • NGUYỄN MINH
  • Trần Thị Khánh Vân
  • Lê Thúy Mai
  • nguyễn đình phúc
  • nguyễn toàn
  • trịnh thị cường
  • Phan Thi Hoai Thu
  • Trần Thị Dung
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THPT (Chương trình cũ) > Lịch sử > Lịch sử 12 >
    • Lịch sử 12 - Bài 4. Các nước ... và Ấn Độ
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: NGUYỄN THỊ VÂN ANH Ngày gửi: 01h:29' 07-10-2020 Dung lượng: 4.3 MB Số lượt tải: 458 Số lượt thích: 0 người Tiết 7 – Bài 4CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘI. Các nước Đông Nam Á1. Khái quátĐịa lí: Rộng lớn, dân số đứng thứ 8, có 11 nước.- Lịch sử:LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM ÁDiện tích: Rộng 4,5 triệu km2Dân số: > 670 triệu người (9/2020) - Nét nổi bật của các nước ĐNA sau CTTG II: Sự thành lập các quốc gia độc lậpĐÔNG NAM Á(1945 - 2000)Trước CTTG IILà thuộc địa Âu-Mĩ (- Thái Lan)Trong CTTG IIPhát xít Nhật chiếm đóng 1945Inđônesia, Việt Nam, Lào Sau CTTG II1946 - 1959 Philppin, Miến Điện, Indonexia Đông Dương, Mã Lai, Xingapo1954 - 1975Đông Dương chống MĩChống thực dân tái chiếm1984Bnunei2002Đông TimoQuy mô nền kinh tế tính theo GDP danh nghĩa của Singapore lớn thứ 4 tính riêng ở khu vực Đông Nam Á, xếp hạng 12 tại châu Á, thứ 34 thế giới. Sự phát triển nhanh chóng và bền vững của Singapore đã tạo cho quốc gia này một vị thế đáng kể, có tầm ảnh hưởng tương đối lớn trong các vấn đề toàn cầu, đặc biệt là về kinh tế, khiến các nhà phân tích đều có chung một nhận định rằng: Singapore, mặc dù diện tích nhỏ, dân số ít nhưng vẫn được coi là cường quốc khu vực tại Đông Nam Á cũng như là một tiểu cường quốc trên thế giới.[10][11]Bnuneigiành độc lập 1984ĐÔNG TIMO THÀNH LẬP20-5-2002Từ thuộc địa, phụ thuộc trở thành các nước độc lập10 nước gia nhập ASEANPhát triển kinh tế đạt nhiều thành tựuNHỮNG BIẾN ĐỔI LỚN Ở ĐÔNG NAM Á SAU CTTG II1232. LÀO VÀ CAMPUCHIA1945 - 19541954 - 19701970 - 19751975 - 19791979 - 1991Kháng chiến chống PhápKháng chiến chống MĩHòa bình trung lậpKháng chiến chống MĩGiành độc lập, thống nhất. Tiến lên xây dựng đất nước Chống Pôn PốtNội chiếnTất cả đều là thật! Và hầu hết các đầu lâu đều không còn nguyên vẹn, bị nứt toác một số chỗ do chịu tác động của những cú đập.Tội ác khơ me đỏBọn Polpot giết các em bằng cách cầm chân quật vào thân cây này, hoặc ném thẳng vào thân cây, như thế này này1 cách giết trẻ em khác của Polpot tại Cánh đồng chết, đó là 1 tên tung đứa trẻ lên cao, 1 tên khác dùng súng bắn chết, như thế này này:3. Sự phát triển kinh tế của 5 nước sáng lập ASEAN Nhóm năm nước sáng lập AseanINDONEXIAMALAIXIAPHILIPPINXINGAPOTHÁI LAN8 / 8 / 1967Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Đông Nam Á đã lần lượt giành được độc lập, bước vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Đối với nhóm các nước sáng lập ASEAN, quá trình này diễn ra qua hai chiến lược:- Chiến lược kinh tế hướng nội (công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu- Chiến lược kinh tế hướng ngoại (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo).Hai chiến lươc này có những điểm gì khác nhau???Những năm 50,60/XX60 – 70/XXXóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủKhắc phục hạn chế để nhanh chóng phát triển kinh tế- Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu - Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.- Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân- Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp (Thái Lan, Xingapo)- Thiếu: vốn - nguyên liệu - công nghệ. Chi phí sản xuất cao dẫn đến thua lỗ.=> Biểu hiện là cuộc khủng hoảng 1997- Quan liêu, tham nhũng tăng...Chưa giải quyết được: giữa tăng trưởng và công bằng xã hội.Thời gianMở cửa: thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoàiTập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu (phát triển ngoại thương)Bộ mặt kinh tế - xã hội có sự biến đổi to lớn: + KT: Tốc độ tăng trưởng cao (Xingapo trở thành «con rồng»nổi trội nhất châu Á)+ XH: công bằng XH được cải thiện- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn- Đầu tư không hợp lí..Chiến lược kinh tế hướng nộiCNH thay thế nhập khẩuChiến lược kinh tế hướng ngoạiCNH lấy xuất khẩu làm chủ đạoMục tiêu Nội dungThành tựu Hạn chếThực chất : Nhằm thỏa mãn nhu cầu trong nước là chính (Tự cấp)Ngoại thương không được chú trọngVì vậy để đảm bảo sx ra chỉ tiêu dùng trong nước thì các nước đã:Dựng «hàng rào mậu dịch» chống lại hàng nhập khẩuBảo trợ cho các Doanh nghiệp sản xuất và ngày càng dựa vào Chính phủĐưa đến hậu quả là:Hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài vào khai thác tiềm năng của đất nướcKhông có ngoại tệ : Không thể nhập được máy móc hiện đại nhất, năng xuất không cao=>Tổng cầu vượt quá tổng cung (thông thường phải thông qua nhập khẩu để cân bằng Cung – cầu)Tệ tham nhũng gắn với nạn cấp phép nhập khẩuCác DN được bảo trợ nên không thể trưởng thành và làm ăn thua lỗThiếu khinh nghiệm cạnh tranh quốc tế1997-1998, nền kinh tế các nước suy thoái, ct ko ổn định. Sau 1 vài năm khắc phục, KT dần phục hồi, các nước ASEAN lại tiếp tục phát triểnCâu 1. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ, ngoại trừ Đông Timo B. Thái LanC. Philippin D. XinhgapoCâu 2. Vào năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập?Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia Inđônêxia, Việt Nam, LàoCampuchia, Malaixia, BnunâyMiến Điện, Việt Nam, Philippin Câu 3. Quốc gia nào truyên bố độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý tách ra từ Inđônêxia?Xingapo B. BnunâyC. Miến ĐiệnD. Đông Timo Câu 4. Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ thành lập và mở rộng liên minh khu vực - ASEANCho dữ liệu: «Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN là Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Philippin đã tiến hành.................................................................. với mục tiêu nhanh chóng ...................................................... xây dựng nền kinh tế tự chủ»công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo...........xóa bỏ nghèo nàn lạc hậucông nghiệp hóa thay thế nhập khẩu........ xóa bỏ nghèo nàn lạc hậucông nghiệp hóa thay thế nhập khẩu........đẩy mạnh cải cách, mở cửacông nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo......xóa bỏ phân biệt giàu nghèoChọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trốngCho dữ liệu: «Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, 5 nước sáng lập ASEAN là ..................................................................... đã tiến hành............................................................................. với mục tiêu nhanh chóng ...................................................... xây dựng nền kinh tế tự chủ»Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trốngInđônêxia, Malaixia, Thái Lan, Xingapo, PhilippinChiến lược kinh tế hướng nội (CNH thay thế nhập khẩu)Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậuCâu 6. Bốn «con rồng» kinh tế của châu Á cuối thế kỉ XX gồmHàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, Ma CaoHàn Quốc, Hồng Công, Xingapo, Thái LanHàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, XingapoNhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công, Xingapo4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEANHoàn cảnh Mục tiêuHoạt độngNguyên tắc4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEANHoàn cảnh Mục tiêuHoạt độngNguyên tắcNhu cầu cần liên kết, hợp tác để cùng nhau phát triểnHạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đến khu vựcSự thành công của một số tổ chức liên kết: EU 8 – 8 – 1967, tại Băng Cốc(Thái Lan) 5 nước tuyên bố thành lập HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐNA (ASEAN)Hoàn cảnh Mục tiêuHoạt độngNguyên tắcPhát triển kinh tế - văn hóa Trên tinh thần duy trì hòa bình - ổn định khu vực4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEANHoàn cảnh Mục tiêuHoạt độngNguyên tắc4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN- 1967 – 1976: còn non trẻ- 1976 – Nay: có sự khởi sắc+ Cùng nhau kí Hiệp ước Bali (Hiệp ước thân thiện và hợp tác)+ Thêm hành viên mới:1984: Bnunei 1995: Việt Nam1997: Lào và Miama1999: CampuchiaTHÀNH VIÊN ASEANIN-ĐÔ-NÊ-XI-ATHÁI LANMA-LAI-XI-APHI-LIP-PINXIN-GA-POBRU-NÂYViỆT NAMLÀOMI-AN-MACAM-PU-CHIA8 – 8 – 1967 19841995199719997-Hoàn cảnh Mục tiêuHoạt độngNguyên tắc4. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEANTôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổKhông can thiệp vào công việc nội bộ của nhauGiải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực Kinh tế - văn hóa – xã hộiCƠ HỘI - THÁCH THỨC KHI VỆT NAM GIA NHẬP ASEANCƠ HỘI- Nền KT Việt Nam có cơ hội: hội nhập nền kinh tế thế giới- Tiếp nhận vốn, KHKT, kinh nghiệm quản lí từ các nước- Giao lưu văn hóaTHÁCH THỨCChịu sự cạnh tranh gay gắt từ môi trường quốc tếCó nguy cơ bị hòa tan văn hóa, tụt hậu về KHKTCờ ASEANHỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN LẦN 6 TẠI HÀ NỘI 12/1998.HỘI NGHỊ LẦN THỨ 33 CÁC BỘ TRƯỞNG KINH TẾ ASEAN TẠI HÀ NỘI .Kỉ niện 40 năm thành lập asean tại Hà Nội.II. Ấn Độ1. Cuộc đấu tranh giành độc lập- Trước CTTG II: Ấn Độ bị thực dân Anh cai trị (từ thế kỉ XVII)Sau CTTG II: Ấn Độ vẫn nằm dưới sự thống trị của thực dân Anh, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại (Nêru) - phong trào đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi.Kết quả: + Thực dân Anh: phải nhượng bộ, trao quyền tự trị theo «phương án Maobáttơn»: 2 nhà nước tự trị là Ấn Độ - Pakixtan thành lập.+ Ấn Độ: Không thỏa mãn với quy chế tự trị 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập, thành lập Nhà nước Cộng Hòa26 – 1 – 1950, Nhà nước Cộng Hòa Ấn Độ ra đờiLà thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn ĐộCó ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới}}2. Công cuộc xây dựng đất nước Kinh tế- Công nghiệp: Trở thành nước công nghiệp đứng thứ 10 thế giới- Nông nghiệp: Thực hiện « Cách mạng xanh», không chỉ tự túc mà còn xuất khẩuKhoa học – kĩ thuật: vươn lên hàng các cường quốc về+ Công nghệ hạt nhân+ Công nghệ vũ trụ+ «Cách mạng chất xám», trở thành cường quốc sản xuất phần mềm Đối ngoại- Hòa bình, trung lập tích cực- Sáng lập phong trào không liên kết7-1-1972, chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt NamNông nghiệp: + Giữa năm 70 thực hiện cách mang xanh => tự túc lương thực+ 1995: xuất khẩu gạo đứng thứ 5 thế giới.Công nghiệp:+ thập niên 80 đứng thứ 10 thế giới về sx công nghiệp.KH- KT: + Vươn lên hàng các cương quốc về công nghệ phần mềm, hạt nhân, vũ trụ.Văn hóa- giáo dục: + thực hiện cuộc cm chất xám , sản xuất phần mềm lớn nhất thê giới.Chương trình nghiên cứu vũ khí hạt nhân đc manh nha ở Ấn Độ ngay từ khi Ấn Độ còn chưa giành độc lập 1944, từ thời thủ tướng đầu tiên sau khi Ấn ĐỘ giành độc lập. Các nhà lãnh đạo nước này cho rằng : Việc sở hữu Vũ khí hạt nhân là cần thiết để Ấn ĐỘ vươn lên trở thành 1 cường quốc lớn. Mục đích của họ là ko pai để đe dọa ai mà để giữ gìn hòa bìnhẤn Độ chính thức tuyên bố sở hữu vũ khí nguyên tử vào 1998.Thung lũng silicon của ÂĐLò phản ứng hạt nhân của ÂĐNÊU ĐÚNG MỐC THỜI GIAN THÀNH LẬP TỔ CHỨC ASEAN.A – 8/8/1976B – 18/8/1967C – 8/8/1967D – 8/6/1976ViỆT NAM GIA NHẬP ASEAN VÀO THỜI GIAN NÀO? LÀ THÀNH VIÊN THỨ MẤY?A/ 27/7/1995 THỨ 7B/ 28/7/1995 THỨ 7C/ 23/7/1997 THỨ 8D/ 30/4/1999 THỨ 9b. Lào:- Nét nổi bật của các nước ĐNA sau CTTG II: Sự thành lập các quốc gia độc lậpĐÔNG NAM Á(1945 - 2000)Trước CTTG IILà thuộc địa Âu-Mĩ (- Thái Lan)Trong CTTG IIPhát xít Nhật chiếm đóng 1945Inđônesia, Việt Nam, Lào Sau CTTG II1946 - 1959 Philppin, Miến Điện, Indonexia Đông Dương, Mã Lai, Xingapo1954 - 1975Đông Dương chống MĩChống thực dân tái chiếm1984Bnunei2002Đông Timo   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • ThumbnailBài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Soạn Sử Bài 4 Lớp 12 Violet