BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN + ĐÁP ÁN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 17 trang )
BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Đột biến là A. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử. B. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào. C. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST. D. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào.Câu 2: Đột biến gen là A. sự biến đổi tạo ra những alen mới. B. sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. C. sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen. D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.Câu 3: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể. C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. gen.Câu 4: Đột biến gen xảy ra ở những sinh vật nào? A. Sinh vật nhân sơ. B. Sinh vật nhân thực đa bào. C. Sinh vật nhân thực đơn bào. D. tất cả các loài sinh vật.Câu 5: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen? I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.Tổ hợp trả lời đúng là:A. I, II, V. B. II, III, VI. C. I, IV, V. D. II, IV, V.Câu 6: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác độngcủa tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể.Câu 7: Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắcbổ sung khi ADN nhân đôi là A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thêm 2 cặp nuclêôtit. C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.Câu 8: Dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit được hình thành thường phải qua A. 4 lần tự sao của ADN. B. 3 lần tự sao của ADN. C. 2 lần tự sao của ADN. D. 1 lần tự sao của ADN.Câu 9: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. B. đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G - X. C. đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A - T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.Câu 10: Khi xử lý ADN bằng chất acriđin, nếu acriđin chèn vào mạch khuôn sẽ tạo nên đột biếnA. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit.C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 11: Khi xử lý ADN bằng chất acriđin, nếu acriđin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên độtbiếnA. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit.C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 12: Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 – BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng A. mất cặp A - T. B. mất cặp G - X. C. thay thế cặp A – T bằng cặp G - X. D. thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.Câu 13: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thayđổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do A. mã di truyền có tính thoái hoá. B. mã di truyền có tính phổ biến. C. mã di truyền có tính đặc hiệu. D. mã di truyền là mã bộ ba.Câu 14: Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) A. hình thành dạng đột biến thêm A. B. hình thành dạng đột biến mất A. C. làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau. D. đột biến A – T G - X.Câu 15: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. C. sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống. D. điều kiện sống của sinh vật.Câu 16: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen làA. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định.C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.Câu 17: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. có lợi cho cá thể. B. có ưu thế so với bố, mẹ. C. có hại cho cá thể. C. Không có hại cũng không có lợi cho cá thể.Câu 18: Đột biến thành gen trội biểu hiệnA. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội.B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.C. ngay ở cơ thể mang đột biến.D. ở phần lớn cơ thể.Câu 19: Đột biến thành gen lặn biểu hiệnA. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn.C. ngay ở cơ thể mang đột biến.D. ở phần lớn cơ thể.Câu 20: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi A. alen đột biến trong tế bào sinh dục. B. alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng. C. alen đột biến là alen trội. D. alen đột biến hình thành trong nguyên phân.Câu 21: Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính làA. đột biến giao tử. B. đột biến tiền phôi. C. đột biến xôma. D. đột biến dị bội thể.Câu 22: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:A. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN >thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng.B. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen > thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗipôlypeptit > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN > thay đổi tính trạng.C. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen >thay đổi trình tự các nuclêôtit trong tARN >thayđổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit >thay đổi tính trạng.D. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong rARN > thayđổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng.Câu 23: Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. C. Đột biến ở bộ ba giữa gen. D. Đột biến ở mã mở đầu.Câu 24: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A. mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.Câu 25: Những dạng đột biến nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật? A. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba và mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba. D. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit.Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit? A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác. C. Làm thay đổi tối đa một axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.Câu 27: Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là A. Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất. B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hại trầm trọngnhất. D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá.Câu 28: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X thì số liên kết hyđrôsẽ A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.Câu 29: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T thì số liên kếthyđrô sẽ A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.Câu 30: Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong cácbộ ba mã hoá của gen? A. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hoá. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.Câu 31: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầulàA. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.Câu 32: Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen làA. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit.C. thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba mã hoá.D. thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit.Câu 33: Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗipôlipeptit? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hoá. C. Mất 1 cặp nuclêôtit. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hoá.Câu 34: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU= valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự cáccặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau:mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KTNếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng được tổnghợp có thành phần và trật tự axit amin như thế nào? A. mêtiônin - alanin – lizin – lơxin – KT. B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin – KT. C. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – KT. D. mêtiônin - alanin – valin – lizin – KT.Câu 35: Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộba là AAA GXX XAG Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗipôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất? A. AAG GXX XAG B. AAA XXX AG C. AAA GXX GGG XAG D. AAA GXX AG Câu 36: Trình tự nuclêôtit của gen bình thường là GXA XXX Alen đột biến nào trong số các alen độtbiến nêu dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất? A. GXA XXG B. GXX XXX C. GXA AXX X D. GXA AAA XXX Câu 37: Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala –Trp và chuỗi pôlipeptit đột biến là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala – Trp Loại đột biến nào trong sốcác đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như trên? A. Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen. B. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba. C. Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit trong quá trình nhân đôi ADN.Câu 38: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phânliên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (cácgen chưa nhân đôi). Cho rằng 1 trong 2 gen nói trên được tạo thành do đột biến điểm của gen còn lại.Biết rằng gen B hơn gen b 1 liên kết hiđrô. Dạng đột biến nào đã xảy ra? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Chuyển đổi vị trí của 2 cặp nuclêôtit cho nhau.Câu 39: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phânliên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (cácgen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu? A. 3000 nuclêôtit. B. 2400 nuclêôtit. C. 800 nuclêôtit. D. 200 nuclêôtit.ĐÁP ÁNCâu 1: Đột biến là A. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử. B. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào. C. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST. D. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào.Câu 2: Đột biến gen là A. sự biến đổi tạo ra những alen mới. B. sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. C. sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen. D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.Câu 3: Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc thể. C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. gen.Câu 4: Đột biến gen xảy ra ở những sinh vật nào? A. Sinh vật nhân sơ. B. Sinh vật nhân thực đa bào. C. Sinh vật nhân thực đơn bào. D. tất cả các loài sinh vật.Câu 5: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen? I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.Tổ hợp trả lời đúng là:A. I, II, V. B. II, III, VI. C. I, IV, V. D. II, IV, V.Câu 6: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác độngcủa tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể.Câu 7: Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắcbổ sung khi ADN nhân đôi là A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thêm 2 cặp nuclêôtit. C. mất một cặp nuclêôtit. D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.Câu 8: Dạng đột biến gen thay thế một cặp nuclêôtit được hình thành thường phải qua A. 4 lần tự sao của ADN. B. 3 lần tự sao của ADN. C. 2 lần tự sao của ADN. D. 1 lần tự sao của ADN.Câu 9: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên A. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. B. đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G - X. C. đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A - T. D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.Câu 10: Khi xử lý ADN bằng chất acriđin, nếu acriđin chèn vào mạch khuôn sẽ tạo nên đột biếnA. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit.C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 11: Khi xử lý ADN bằng chất acriđin, nếu acriđin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên độtbiếnA. mất một cặp nuclêôtit. B. thêm một cặp nuclêôtit.C. thay thế một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.Câu 12: Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 – BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng A. mất cặp A - T. B. mất cặp G - X. C. thay thế cặp A – T bằng cặp G - X. D. thay thế cặp G – X bằng cặp A - T.Câu 13: Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thayđổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do A. mã di truyền có tính thoái hoá. B. mã di truyền có tính phổ biến. C. mã di truyền có tính đặc hiệu. D. mã di truyền là mã bộ ba.Câu 14: Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) A. hình thành dạng đột biến thêm A. B. hình thành dạng đột biến mất A. C. làm cho 2 phân tử timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau. D. đột biến A – T G - X.Câu 15: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. C. sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống. D. điều kiện sống của sinh vật.Câu 16: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen làA. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định.C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.Câu 17: Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. có lợi cho cá thể. B. có ưu thế so với bố, mẹ. C. có hại cho cá thể. C. Không có hại cũng không có lợi cho cá thể.Câu 18: Đột biến thành gen trội biểu hiệnA. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội.B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.C. ngay ở cơ thể mang đột biến.D. ở phần lớn cơ thể.Câu 19: Đột biến thành gen lặn biểu hiệnA. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn.C. ngay ở cơ thể mang đột biến.D. ở phần lớn cơ thể.Câu 20: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi A. alen đột biến trong tế bào sinh dục. B. alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng. C. alen đột biến là alen trội. D. alen đột biến hình thành trong nguyên phân.Câu 21: Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính làA. đột biến giao tử. B. đột biến tiền phôi. C. đột biến xôma. D. đột biến dị bội thể.Câu 22: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:A. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN >thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng.B. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen > thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗipôlypeptit > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN > thay đổi tính trạng.C. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen >thay đổi trình tự các nuclêôtit trong tARN >thayđổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit >thay đổi tính trạng.D. Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen > thay đổi trình tự các nuclêôtit trong rARN > thayđổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit > thay đổi tính trạng.Câu 23: Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. C. Đột biến ở bộ ba giữa gen. D. Đột biến ở mã mở đầu.Câu 24: Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A. mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.Câu 25: Những dạng đột biến nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật? A. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba và mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba. D. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit.Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit? A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác. C. Làm thay đổi tối đa một axit amin trong chuỗi pôlipeptit. D. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.Câu 27: Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là A. Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất. B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. C. Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hại trầm trọngnhất. D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá.Câu 28: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X thì số liên kết hyđrôsẽ A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.Câu 29: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T thì số liên kếthyđrô sẽ A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.Câu 30: Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong cácbộ ba mã hoá của gen? A. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hoá. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.Câu 31: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầulàA. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.D. đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.Câu 32: Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen làA. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.B. mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit.C. thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba mã hoá.D. thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit.Câu 33: Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗipôlipeptit? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hoá. C. Mất 1 cặp nuclêôtit. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hoá.Câu 34: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU= valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự cáccặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau:mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KTNếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng được tổnghợp có thành phần và trật tự axit amin như thế nào? A. mêtiônin - alanin – lizin – lơxin – KT. B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin – KT. C. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – KT. D. mêtiônin - alanin – valin – lizin – KT.Câu 35: Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộba là AAA GXX XAG Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗipôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất? A. AAG GXX XAG B. AAA XXX AG C. AAA GXX GGG XAG D. AAA GXX AG Câu 36: Trình tự nuclêôtit của gen bình thường là GXA XXX Alen đột biến nào trong số các alen độtbiến nêu dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi nhiều nhất? A. GXA XXG B. GXX XXX C. GXA AXX X D. GXA AAA XXX Câu 37: Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala –Trp và chuỗi pôlipeptit đột biến là: Phe – Arg – Lys – Leu – Ala – Trp Loại đột biến nào trong sốcác đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như trên? A. Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen. B. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba. C. Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit. D. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit trong quá trình nhân đôi ADN.Câu 38: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phânliên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (cácgen chưa nhân đôi). Cho rằng 1 trong 2 gen nói trên được tạo thành do đột biến điểm của gen còn lại.Biết rằng gen B hơn gen b 1 liên kết hiđrô. Dạng đột biến nào đã xảy ra? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Chuyển đổi vị trí của 2 cặp nuclêôtit cho nhau.Câu 39: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phânliên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (cácgen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu? A. 3000 nuclêôtit. B. 2400 nuclêôtit. C. 800 nuclêôtit. D. 200 nuclêôtit.
Tài liệu liên quan
- Bài 21: Đột biến gen
- 25
- 945
- 5
- BAI 4 DOT BIEN GEN
- 22
- 1
- 4
- on tap bai 1 đột bien gen Phuong
- 6
- 724
- 6
- Bài 4 đột biến gen
- 2
- 1
- 10
- TIẾT 4, BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN
- 5
- 1
- 5
- Bài 4. Đột biến gen
- 31
- 706
- 0
- Bài 4 - Đột biến gen
- 3
- 1
- 2
- Bài 4. Đột biến gen
- 7
- 537
- 0
- Bài 4: Đột biến gen potx
- 7
- 399
- 0
- Giáo án Sinh học lớp 9 : Tên bài dạy : ĐỘT BIẾN GEN ppsx
- 7
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(37.9 KB - 17 trang) - BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN + ĐÁP ÁN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Sẽ Tạo Nên Dạng đột Biến Nào Dưới đây
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến
-
[LỜI GIẢI] Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Nhân đôi ADN ... - Hoc247
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên - Anh Tuyet
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên - TopLoigiai
-
Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin (T) Trong Quá Trình Nhân đôi ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Nhân đôi ADN ... - STEMUP
-
Những Cơ Thể Mang đột Biến đã được Biểu Hiện Thành Kiểu Hình ...