Bài 4. Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang - MATH3W
Có thể bạn quan tâm
Chương trình học
Toán 6 Cánh Diều Toán 6 Chân trời sáng tạo Toán 7 Cánh Diều Toán 7 Chân trời sáng tạo Toán 8 Cánh Diều Toán 8 Chân trời sáng tạo Toán 9 Cánh Diều Toán 9 Chân trời sáng tạo Toán 10 Cánh Diều Toán 10 Chân trời sáng tạo Toán 11 Cánh Diều Toán 11 Chân trời sáng tạo Toán 12 Cánh Diều Toán 12 Chân trời sáng tạoGiới thiệu
Chương trình học Toán 6 Cánh Diều Toán 6 Chân trời sáng tạo Toán 7 Cánh Diều Toán 7 Chân trời sáng tạo Toán 8 Cánh Diều Toán 8 Chân trời sáng tạo Toán 9 Cánh Diều Toán 9 Chân trời sáng tạo Toán 10 Cánh Diều Toán 10 Chân trời sáng tạo Toán 11 Cánh Diều Toán 11 Chân trời sáng tạo Toán 12 Cánh Diều Toán 12 Chân trời sáng tạo Giới thiệu Đăng ký Đăng nhập Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thangChương I. Tứ giác
E A B C D Hình 33
Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình 33). Biết DE = 50m, ta có thể tính được khoảng cách giữa hai điểm B và C.
1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác (hình 35).
E A B C D Hình 35
Trên hình 35,
Đoạn thẳng DE nối trung điểm D của cạnh AB và trung điểm E của cạnh AC,
ta gọi đoạn thẳng DE là đường trung bình của ∆ABC.
2. Tính chất đường trung bình của tam giác
Định lí 1
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
E A B C D Hình 34
Xem hình 34,
∆ABC có DE // BC và AD = DB (D là trung điểm của cạnh AB)
⇒ AE = EC (E là trung điểm của cạnh AC).
3. Tính chất đường trung bình của tam giác (tiếp)
Đính lí 2
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
E A B C D Hình 35
Xem hình 35,
∆ABC có AD = DB và AE = EC (DE là đường trung bình của ∆ABC)
⇒ DE // BC và DE = $\frac{1}{2}$ BC.
4. Định nghĩa đường trung bình của hình thang
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang (hình 38).
A B C F D E Hình 38
Trên hình 38, hình thang ABCD (AB // DC) có E là trung điểm của cạnh AD, F là trung điểm của cạnh BC, đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD.
5. Tính chất đường trung bình của hình thang
Đính lí 3
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên kia.
A B C F D E Hình 37
Xem hình 37,
ABCD là hình thang (AB // DC) có AE = ED và EF // AB // DC
⇒ BF = FC (F là trung điểm của BC).
6. Tính chất đường trung bình của hình thang (tiếp)
Đính lí 4
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
A B C F D E Hình 38
Xem hình 38,
Hình thang ABCD (AB // DC) có AE = ED và BF = FC
⇒ EF // AB, EF // DC và EF = $\frac{AB+DC}{2}$
Làm bài tập
Bạn cần tạo tài khoản học tập để lưu trữ kết quả làm bài. Nhấp vào "Đăng ký".
Nếu đã đăng ký, bạn cần đăng nhập. Nhấp vào "Đăng nhập".
Đăng nhập Đăng kýXem thêm các bài học khác :
Chương I. Tứ giác
Bài 1. Tứ giác
Bài 2. Hình thang
Bài 3. Hình thang cân
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Bài 6. Đối xứng trục
Bài 7. Hình bình hành
Bài 8. Đối xứng tâm
Bài 9. Hình chữ nhật
Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài 11. Hình thoi
Bài 12. Hình vuông
Từ khóa » đường Trung Bình Của Hình Thang Là
-
Đường Trung Bình – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đường Trung Bình Của Hình Thang Là Gì, định Nghĩa, Tính Chất Hay, Chi ...
-
Lý Thuyết đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang
-
Công Thức Tính đường Trung Bình Của Hình Thang
-
Đường Trung Bình Của Hình Thang - TopLoigiai
-
Đường Trung Bình Của Hình Thang Và Các Dạng Bài Tập
-
Đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang
-
Công Thức Tính đường Trung Bình Của Hình Thang Và Bài Tập Có Lời Giải
-
Đường Trung Bình Của Hình Thang Lớp 8 - Học Tốt Toán 8 - Itoan
-
[Toán Lớp 8] Lý Thuyết đường Trung Bình Của Tam Giác, Của Hình Thang
-
Đường Trung Bình Của Tam Giác, Hình Thang Chi Tiết Từ A - Z [VD Minh ...
-
Đường Trung Bình Của Tam Giác Của Hình Thang - Bài Tập Toán 8
-
Đường Trung Bình Là Gì? - Luật Hoàng Phi