Bài 4: Hệ Lực Phẳng - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Dòng điện xoay chiều
- Cơ học lý thuyết
- Thí nghiệm vật lý
- Thiên văn học
- Vật lý đại cương
- HOT
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
Chia sẻ: Pham Hong Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17
Thêm vào BST Báo xấu 1.099 lượt xem 90 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủTác dụng của lực F vào vật (S) tại điểm A sẽ không bị thay đổi nếu ta dời lực F song song đến điểm B và thêm vào điểm ấy một ngẫu lực có momen m của lực F đối với điểm A.
AMBIENT/ Chủ đề:- tài liệu về hệ lực phẳng
- thu gọn hệ lực phẳng
- cân bằng hệ lực phẳng
- bài toán tĩnh học
- định lý dời lực song song
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài 4: Hệ lực phẳng
- BÀI 4 HỆ LỰC PHẲNG
- M ỤC TIÊU BÀI IÊU GIẢNG GI Phát biểu được khái niệm hệ lực phẳng Hiểu được cách thu gọn hệ lực phẳng về tâm thu gọn Hiểu được điều kiện cân bằng tổng quát Viết được các dạng điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng Giải được bài toán tĩnh học đối với hệ lực phẳng
- NỘI DUNG BÀI HỌC: Phần I: Khái niệm hệ lực phẳng Phần II: Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng Phần III: Ứng dụng để giải bài toán tĩnh học về hệ lực phẳng
- I – Khái niệm hệ lực Khái phẳng Quan sát một số các hình vẽ sau F2 F1 F2 F1 F1 F3 F2 F3 F3 Khái niệm: Hệ lực phẳng là hệ lực gồm tập hợp các Khái lực cùng nằm trong một mặt phẳng
- II- Điều kiện cân bằng của hệ lực II- phẳlý dời lực song song ng 1- Định 1- Định lý: Tác dụng của lực F vào vật (S) tại điểm A sẽ không bị Tác thay đổi nếu ta dời lực F song song đến điểm B và thêm vào điểm ấy một ngẫu lực có momen m của lực F đối với điểm A (S) F A F A F A (S) (S) m= mo(F) F B B
- 2 – Thu gọn hệ lực về tâm thu gọn Xét vật khảo sát (S) chịu tác dụng của hệ lực phẳng Yêu cầu: Thu gọn hệ lực trên về tâm O bất kỳ Quy tắc: Áp dụng quy tắc dời lựr song songrđối với lầr lượt c uu n uu r uu uu các lực trong hệ lực phẳng F1 , F2 , F3 , ... , Fn ) ( 1 F1 (S) (S) (S) F2 m1 m F2 m2 R R m3 F3 Fn F3
- Kết quả: ur uu r uu r uu r uu r n ∑ Fn R = F1 + F2 + ... + Fn = i =1 uu r () n = ∑ mo Fk m = m1 + m2 + m3 + ... + mn i =1 Chú ý: u r Hơp lực của hệ lực phẳng không phải R u r R là véc tơ tự do không phụ thuộc vào tâm thu gọn u r R m phụ thuộc vào vị trí của tâm thu gọn O, nếu thay đổi tâm thu gọn thì m cũng thay đổi
- Định lý: Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với một lực và một ngẫu lực đặt tại một điểm tùy ý cùng nằm trong mặt phẳng tác dụng của hệ lực. Chúng được gọi là lực và ngẫu lực thu gọn. Lực thu gọn đặt tại tâm thu gọn có véc tơ lực bằng véc tơ lực chính của hệ lực, còn ngẫu lực thu gọn có momen bằng momen chính của hệ lực đối với tâm thu gọn.
- 3- Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng 3- a. Điều kiện tổng quát Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là véc tơ chính và momen đại số chính của hệ lực đối với tâm thu gọn bằng 0 u r ur u uu r uu r uu r n ∑ Fn = 0 R = F1 + F2 + ... + Fn = i =1 uu r () n = ∑ mo Fk = 0 m = m1 + m2 + m3 + ... + mn i =1
- b. Các dạng phương trình cân bằng của hệ lực phẳng b. Dạng 1 Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng hình chiếu các lực lên hai trục tọa độ và tổng momen đại số của các lực đối với điểm 0 bất kỳ đều bằng 0 n ∑F = 0 kx uu r uu r uu r uu r k=1 ( F1 , F2 , F3 , ... , Fn ) : 0 ⇔ n ∑F = 0 kx k=1 uuu r n ∑ 0 ( Fk ) = m 0 k=1
- Dạng 2 Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen đại số của các lực đối với hai điểm A và B bằng 0 và tổng hình chiếu của các lực lên trục Ox không vuông góc với AB cũng bằng O n ∑F =0 kx k =1 uu uu r r uu r uu r uuu r ( F1 , F2 , F3 , ... , Fn ) : 0 ⇔ n ∑ mA ( Fk ) = 0 k =1 uuu r n ∑ mB ( Fk ) = 0 k =1
- Dạng 3 Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng là tổng momen đại số của các lực đối với hai điểm A và B bằng 0 và tổng hình chiếu của các lực lên trục Ox không vuông góc với AB cũng bằng 0 uuu r n ∑mA ( Fk ) =0 k=1 uuu r n ∑mB ( Fk ) uu r uu r uu r uu r =0 ( F1 , F2 , F3 , ... , Fn ) : 0 ⇔ k=1 uuu r n ∑mC ( Fk ) =0 k=1
- III - Ứng dụng giải bài toán tĩnh học đối với hệ lực III phẳng Bài toán Cho dầm AB chịu tác dụng của ngoại lực P = 60N như hình vẽ. Hãy xác định phản lực liên kết tại hai gối A và B
- Bài giải Bài Bước 1: Chọn vật khảo sát là dầm AB Bước 2: Giải phóng liên kết Bước 3: Lập điều kiện cân bằng Bước 4: Giải hệ phương trình và kiểm tra lại kết quả
- Hệ phương trình điều kiện cân bằng ph ∑Fx = F =0 Ax ∑ Fy = F − P + FBy = 0 Ay m A = P.3 + By .6 = − F 0 FAx = 0 FAy = 30 N FBy = 30 N
- Củng cố kiến thức Khái niệm hệ lực phẳng Cách thiết lập các phương trình cân bằng của hệ phẳng Ứng dụng vào giải các bài toán tĩnh học về hệ lực phẳng
- Hướng dẫn tự học Trình bày các dạng phương trình cân bằng Ôn lại các bước giải bài toán tĩnh học và giải lại ví dụ vừa học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết 1: Phần 1 - ĐH Kĩ thuật công nghiệp Thái Nguyên
155 p | 888 | 216
-
Cơ học kỹ thuật - Phương pháp phần tử hữu hạn
224 p | 418 | 155
-
Lý thuyết cơ bản về đàn hồi: Phần 2
129 p | 305 | 139
-
Bài giảng Toán rời rạc - ĐH Lâm Nghiệp
163 p | 38 | 6
-
Tổng hợp đề thi kết thúc học phần Cơ lý thuyết học kì 2 năm học 2019-2020
6 p | 125 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » điều Kiện Cân Bằng Của Hệ Lực Song Song
-
điều Kiện Cân Bằng Của Hệ Lực - Tài Liệu Text - 123doc
-
điều Kiện Cân Bằng Của Hệ Lực Phẳng Bất Kỳ - 123doc
-
Giáo Trình Cơ Lý Thuyết: Điều Kiện Cân Bằng Của Một Hệ Lực - VOER
-
Quy Tắc Hợp Hai Lực Song Song, Cân Bằng Của Vật Rắn Chịu Tác Dụng ...
-
(PDF) Chương 3 HỆ LỰC PHẲNG | Khương Duy Lý
-
Quy Tắc Hợp Lực Song Song Cùng Chiều. Điều Kiện Cân Bằng Của Một ...
-
Điều Kiện Cân Bằng Của 3 Lực Song Song
-
[PDF] Cơ Học Kỹ Thuật - Tĩnh Học Vật Rắn
-
I. Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Hai Lực
-
Tổng Kết Chương III. Cân Bằng Và Chuyển động Của Vật Rắn
-
[PDF] CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC
-
Điều Kiện Cân Bằng Của Chất điểm, Phân Tích Tổng Hợp Lực Và Bài Tập
-
Vật Lý - Chương 2: Cân Bằng Của Hệ Lực Không Gian - Tài Liệu, Ebook
-
Tìm Hợp Lực Của Một Hệ Lực Song Song, Trong đó Ba Lực Cùng Chiều ...