Bài 4. Mặt Cắt Và Hình Cắt - SGK Công Nghệ 11 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Công Nghệ 11SGK Công Nghệ 11Bài 4. Mặt cắt và hình cắt SGK Công Nghệ 11 - Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt trang 1
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt trang 2
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt trang 3
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt trang 4
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt trang 5
Mặt cắt và hình cắt Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản. I- KHÁI NIỆM VỂ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Đôi với những vật thể có nhiều phần rồng bên trong như lồ, rãnh... nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. Mặt cắt và hình cắt được hình thành như sau (hình 4.1): Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiêu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thê ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó, được các hình : Hỉnh biểu diễn các đường bao của vật thê nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. Mặt cắt được thể hiện bằng đường gạch gạch. V//////Ằ a) li b) Hình 4.1. Mặt cắt và hình cắt a) Mặt cắt; b) Hình cắt Thế nào là mặt phẳng cắt, hình cắt và mặt cắt ? Hình 4.2. Mặt cắt Hình 4.3. Mặt cắt chập n- MẶT CẮT Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể (hình 4.2), thường dùng một trong hai loại mặt cắt sau đây : Mặt cắt chập Mặt cắt chập được vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh (hình 4.3). Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản. Mặt cắt rời Mặt căt rời được vẽ ở ngoài hình chiêu, đường bao của mặt căt rời được vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt rời được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh (hình 4.4). T Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào ? III- HÌNH CẮT Tuỳ theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau. Hình cắt toàn bộ Hình 4.4. Mặt cắt rời Hình 4.5. Hình cắt toàn bộ Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể (hình 4.5). Hình cắt một nửa Hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đôi xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thê đối xứng (hình 4.6). Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiêu khi chúng đã được thê hiện trên phần hình cắt. Hình 4.6. Hình cắt một nửa Hình cắt cục bộ Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đương giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng (hình 4.7). Câu hỏi Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì ? Phâiì biệt các loại hình cắt: hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ. Bài tập Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ cho trong hình 4.8. Hình 4.8 2. Vẽ hình cắt một nửa của gối cột cho trong hình 4.9. Hình 4.9 3. Vẽ mặt cắt phần có rãnh của trục cho trong hình 4.10. Hình 4.10 a) Hình cắt; b) Mặt cắt. Thông tin bổ sung 1. Kí hiệu Hình cắt và mặt cắt được kí hiệu như sau (hình 4.11) : Nét cắt vẽ bằng nét liền đậm, chỉ vị trí mặt phẳng cắt. Mũi tên chỉ hướng chiếu, vẽ vuông góc với nét cắt. Chữ hoa ghi ở đầu nét cắt, phía trên các hình cắt và mặt cắt để phân biệt các hình cắt và mặt cắt khác nhau. Đường gạch gạch Các đường gạch gạch trên mặt cắt được kẻ song song với nhau và nghiêng 45° so với đường bao (hình 4.12a) hoặc đường trục của hình (hình 4.12b). Các đường gạch gạch trong các hình cắt và mặt cắt của cùng một vật thể được kẻ giống nhau về chiều nghiêng và khoảng cách. a) b) Hình 4.12. Đường gạch gạch Đường gạch gạch nghiêng 45° so với đường bao ; Đường gạch gạch nghiêng 45° so với đường trục. - Mặt cắt của các vật thể khác nhau có các đường gạch gạch khác nhau về chiều nghiêng hoặc về khoảng cách (hình 4.13). Hình 4.13. Mặt cắt của các vật thể khác nhau

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật

Các bài học trước

  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

SGK Công Nghệ 11

  • PHẦN MỘT - VẼ KĨ THUẬT
  • CHƯƠNG 1. VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt(Đang xem)
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • CHƯƠNG 2. VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • PHẦN HAI - CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • CHƯƠNG 3. VÂT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
  • Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
  • Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
  • PHẦN BA - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
  • Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 6. CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 22. Thân máy và nắp máy
  • Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  • Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
  • Bài 25. Hệ thống bôi trơn
  • Bài 26. Hệ thống làm mát
  • Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
  • Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
  • Bài 29. Hệ thống đánh lửa
  • Bài 30. Hệ thống khởi động
  • Bài 31. Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 7. ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
  • Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
  • Bài 34. Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
  • Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
  • Bài 36. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
  • Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
  • Bài 38. Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
  • Bài 39. Ôn tập phần - Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

Từ khóa » Hình Cắt được Thể Hiện Bằng Nét Kẻ Nào