Bài 4: Súng CKC - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Thể dục
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 31 trang )
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BAØI 4: (TT) II. SÚNG TRƯỜNG CKC:Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế vào năm 1945. CKC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là súng trường CKS. Một số nước dựa theo kiểu trên để sản xuất.Súng trường CKC 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu:- Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng, súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC trang bò cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực đòch, súng có lê để đánh gần (Giáp lá cà).- Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K56. Đạn K56 có các loại đầu đạn như súng tiểu liên AK. Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu:- Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m.- Tầm bắn hiệu quả: 400m. Hỏa lực tập trung: 800m. Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.- Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục tiêu cao 1,5m: 525m.- Tốc độ đầu của đạn: 735m/s.- Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35- 40 phát trên phút.- Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 3,9kg. 2. Cấu tạo của súng:Súng CKC gồm có 12 bộ phận chính: Nòng súngBộ phận ngắmNắp hộp khóa nòngHộp khóa nòngBệ khóa nòngKhóa nòngBộ phận còBộ phận đẩy vềThoi đẩyCần đẩyLò xo cần đẩyỐng dẫn thoi và ốp lót tayBáng súng Hộp tiếp đạn LêCác bộ phận chính của súng CKC 2. Cấu tạo của súng:- Nòng súng.- Bộ phận ngắm.- Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.- Bệ khóa nòng.- Khóa nòng.- Bộ phận cò. 2. Cấu tạo của súng:- Bộ phận đẩy về.- Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy.- Ống dẫn thoi và ốp lót tay.- Báng súng.- Hộp tiếp đạn.- Lê. 2. Cấu tạo của súng:a. Nòng súng: để đònh hướng bay cho đầu đạn. 2. Cấu tạo của súng:b. Bộ phận ngắm: để ngắm bắn vào mục tiêu ở các cự ly khác nhau: 2. Cấu tạo của súng:c. Hộp khóa nòng và nắp hộp khoa nòng:- Hộp khóa nòng: để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng.
Tài liệu liên quan
- Bài 4 : Truyền thông giao tiếp Nguyễn Hoàng Sinh
- 35
- 637
- 2
- Bài 4: Sự điện li
- 19
- 818
- 0
- Bai 4. Thuật toán
- 41
- 516
- 0
- Bài 4,tiết 11-15 AN9
- 7
- 460
- 0
- Bài 4 Tiết 11-14 ÂN9
- 7
- 491
- 0
- BAI 4
- 3
- 330
- 0
- Bài 4
- 18
- 228
- 0
- BÀI 4-5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ...
- 24
- 609
- 0
- Bài giảng chương trình WORD-Bài 4
- 29
- 401
- 0
- bai (4 cot)
- 7
- 302
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(13.83 MB - 31 trang) - Bài 4: Súng CKC Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Súng Trường Ckc Cấu Tạo Theo Nguyên Lý
-
Nêu Tác Dụng Tính Năng Chiến đấu, Cấu Tạo Của Súng Trường CKC ...
-
Tính Năng độc đáo Của Súng Trường CKC Do Liên Xô Phát Minh
-
Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh 11/Bài 4 | Kiến Thức Wiki
-
Giới Thiệu Súng Tiểu Liên AK Và Súng Trường CKC | Giải GDQP-AN 11
-
Cấu Tạo đạn Của Súng CKC Gồm Bảo Nhiều Bộ Phận
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÚNG TRƯỜNG CKC VÀ ĐẠN K56
-
CKC – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cấu Tạo Súng Trường CKC
-
Bài 4: Giới Thiệu Súng Tiểu Liên AK Và Súng Trường CKC - Đinh Thị Mai
-
Giới Thiệu Súng Tiểu Liên AK Và Súng Trường CKC
-
Mô Hình Súng Trường CKC Cắt Bổ - Tổng Cục Công Nghiệp Quốc Phòng
-
[DOC] Mô Hình Súng Tiểu Liên AK47 Cắt Bổ
-
Nêu Tác Dụng Tính Năng Chiến đấu, Cấu Tạo Của Súng ... - Tech12h