Bài 4 ; Tính Giá Trị Biểu Thứce, A = 2x ( X + 1 ) + X + 1 Tại X =99 - Olm

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học

Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
PD Phạm Đỗ Bảo Ngọc 30 tháng 7 2021 - olm

bài 4 ; tính giá trị biểu thức

e, A = 2x ( x + 1 ) + x + 1 tại x =99

 

#Toán lớp 8 3 NV Nguyễn Vũ Minh Hiếu 30 tháng 7 2021

Ta có : A = 2 x ( X + 1 ) + X + 1

= ( X + 1 ) x ( 2 + 1 )

= ( X + 1 ) x 3

Thay X = 99 vào biểu thức ta có :

( 99 + 1 ) x 3 = 300

Đúng(0) LH Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ... 30 tháng 7 2021

e, A = 2x ( x + 1 ) + x + 1 tại x =99

A = 2 x 99 x ( 99 + 1 ) + 99 + 1

A = 198 x 100 + 100

A = 19800 + 100

A = 19900

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên HN Học ngu lắm 15 tháng 10 2023

câu 51, tính giá trị của biểu thức sau: a, \(x^2+2x+1 tại x=99\)b, \(x^3-3x^2+3x-1 tại x=101\)

2, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A= -x^2+2xy-4y^2+2x+10y-3\)

#Toán lớp 8 1 H9 HT.Phong (9A5) CTVHS 15 tháng 10 2023

1, a)

Ta có:

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Thay x=99 vào ta có:

\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)

b) Ta có:

\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Thay x=101 vào ta có:

\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)

Đúng(0) QP Quang phong 8 tháng 12 2021

Bài 1 : Tính nhanh giá trị biểu thức A) x^2+4y^2-4xy tại x = 18 ,y=4 B)(2x+1)^2+(2x-1)^2-2(1+2x)(1-2x) tại x= 100

#Toán lớp 8 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 8 tháng 12 2021

a: \(=\left(x-2y\right)^2=\left(18-2\cdot4\right)^2=100\)

Đúng(0) PD Phạm Đỗ Bảo Ngọc 30 tháng 7 2021 - olm

bài 4; tính giá trị biểu thức

a,A = x( 3x + 1)+ 3x + 1 tại x =33

b, B = xy + 2x + 2y + 4 tại x = 98, y= 98

#Toán lớp 8 2 NH Nguyễn Huy Tú 30 tháng 7 2021

a, \(A=x\left(3x+1\right)+3x+1=\left(x+1\right)\left(3x+1\right)\)

Thay x = 33 ta được : \(32.100=3200\)

b, \(B=xy+2x+2y+4=x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=\left(x+2\right)\left(y+2\right)\)

Thay x = 98 ; y = 98 ta được : \(100.100=10000\)

Đúng(0) DM Đỗ Minh Châu 30 tháng 7 2021

10000 nha

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HV Hoàng văn tiến 17 tháng 12 2023

Bài 1

Cho biểu thức : A= (2x-1)(4x2+2x+1)-7(x3+1)

a) rút gọn biểu thúc a

B) tính giá trị biểu thức a tại x=-1/2

C) tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên tố

#Toán lớp 8 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 17 tháng 12 2023

a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)

\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)

b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:

\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)

Đúng(0) HV Hoàng văn tiến 17 tháng 12 2023

Con phần C

Đúng(0) HV Hoàng văn tiến 17 tháng 12 2023 Bài 1 Cho biểu thức : A= (2x-1)(4x2+2x+1)-7(x3+1)a) rút gọn biểu thúc aB) tính giá trị biểu thức a tại x=-1/2C) tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên...Đọc tiếp

Bài 1

Cho biểu thức : A= (2x-1)(4x2+2x+1)-7(x3+1)

a) rút gọn biểu thúc a

B) tính giá trị biểu thức a tại x=-1/2

C) tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên tố

#Toán lớp 8 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 18 tháng 12 2023

loading...

c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Để A là số nguyên tố thì x-2=1

=>x=3

Đúng(0) VT Vy trần 2 tháng 10 2021

Bài 4: Tính giá trị biểu thức

M=(7-2x)(4x2+14x+49)-(64-8x3)tại x=1

P =(2x-1)(4x2-2x+1)-(1-2x)(1+2x+4x2) tại x=10

giúp mình với cần gấppppppppppppppppp,pleaseeeeeeeee

#Toán lớp 8 2 NH Nguyễn Hoàng Minh 2 tháng 10 2021

\(M=343-8x^3-64+8x^3=279\\ N=8x^3-1-1+8x^3=16x^3=16\cdot1000=16000\)

Đúng(0) HP hưng phúc 2 tháng 10 2021

Bn nên thay nghiệm vào nếu ko mn ko hiểu đc nhé haha

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TN Trang Nghiêm 27 tháng 10 2023

bài 4 : phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau :

a, A= 4(x - 2) (x+1) + (2x - 4)2 +(x+1)2 tại x = \(\dfrac{1}{2}\)

b, B= x9 - x7 - x6 - x5 + x4 + x3 + x2 - 1 tại x=1

#Toán lớp 8 1 T Toru 27 tháng 10 2023

a,

\(A=4(x-2)(x+1)+(2x-4)^2+(x+1)^2\\=[2(x-2)]^2+2\cdot2(x-2)(x+1)+(x+1)^2\\=[2(x-2)+(x+1)]^2\\=(2x-4+x+1)^2\\=(3x-3)^2\)

Thay $x=\dfrac12$ vào $A$, ta được:

\(A=\Bigg(3\cdot\dfrac12-3\Bigg)^2=\Bigg(\dfrac{-3}{2}\Bigg)^2=\dfrac94\)

Vậy $A=\dfrac94$ khi $x=\dfrac12$.

b,

\(B=x^9-x^7-x^6-x^5+x^4+x^3+x^2-1\\=(x^9-1)-(x^7-x^4)-(x^6-x^3)-(x^5-x^2)\\=[(x^3)^3-1]-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1)-x^4(x^3-1)-x^3(x^3-1)-x^2(x^3-1)\\=(x^3-1)(x^6+x^3+1-x^4-x^3-x^2)\\=(x^3-1)(x^6-x^4-x^2+1)\)

Thay $x=1$ vào $B$, ta được:

\(B=(1^3-1)(1^6-1^4-1^2+1)=0\)

Vậy $B=0$ khi $x=1$.

$Toru$

Đúng(1) MC Mint chocolate 23 tháng 6 2019 - olm Bài 1: CM đẳng thức sau:(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3.Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến :(x^2+2x+3)(3x^2-2x+1)-3x^2(x^2+1)-4x(x-1).Bài 3: Tìm x biết :(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.Bài 4: CM rằng với mọi n thuộc Z thì:n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6.Bài 5: CM rằng với mọi số nguyên a giá trị của biểu thức:a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6.Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp...Đọc tiếp

Bài 1: CM đẳng thức sau:

(x^2-xy+y^2)(x+y)=x^3+y^3.

Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không phụ thuộc vào biến :

(x^2+2x+3)(3x^2-2x+1)-3x^2(x^2+1)-4x(x-1).

Bài 3: Tìm x biết :

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

Bài 4: CM rằng với mọi n thuộc Z thì:

n(n+5)-(n-3)(n+2) chia hết cho 6.

Bài 5: CM rằng với mọi số nguyên a giá trị của biểu thức:

a(a-1)-(a+3)(a+2) chia hết cho 6.

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí:

A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9 tại x=99.

#Toán lớp 8 3 EC Edogawa Conan 23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

= -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)6 \(\forall\)a \(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)a \(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9

A = 90

Vậy ....

Đúng(0) ZP ๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ 23 tháng 6 2019

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=> 6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TA Tiếng anh123456 12 tháng 9 2023 Tính giá trị của các biểu thức sau: a) x + x^2 + x^3 + x^4 + + x^99 + x^100 tại x = -1 b) x^2 + x^4 + x^6 + x^98 + x^ 100 tại x =...Đọc tiếp

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) x + x^2 + x^3 + x^4 + + x^99 + x^100 tại x = -1

b) x^2 + x^4 + x^6 + x^98 + x^ 100 tại x = -1

#Toán lớp 8 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 12 tháng 9 2023

a:

Đặt A=x+x^2+x^3+...+x^99+x^100

Khi x=-1 thì A=(-1)+(-1)^2+(-1)^3+...+(-1)^100

=(-1+1)+(-1+1)+...+(-1+1)

=0

b: Đặt B=x^2+x^4+...+x^100

Khi x=-1 thì B=(-1)^2+(-1)^4+...+(-1)^100

=1+1+...+1

=50

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LP Lê Phương Thảo 60 GP
  • LM Lê Minh Vũ 50 GP
  • NM Nguyễn Minh Dương VIP 40 GP
  • 4 456 40 GP
  • DS Đinh Sơn Tùng VIP 30 GP
  • DH Đỗ Hoàn VIP 22 GP
  • LD LÃ ĐỨC THÀNH 20 GP
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
  • SV Sinh Viên NEU 4 GP
  • G ༺ღ¹⁷⁰⁶²⁰¹⁰H𝚘̷àทջ✎﹏ᑭh𝚘̷ทջღ²ᵏ¹⁰༻ღtea... 2 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Tính (x-1)(x^2+x+1) Tại X=3