Bài 4 Trang 10 SGK Sinh Học 12. Mã Di Truyền Có Các đặc điểm Gì?

--> Trang chủ baitap.me Được tài trợ
  1. Lớp 12
  2. Sinh Học lớp 12
  3. Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
  4. Bài 4 trang 10 SGK Sinh học 12. Mã di truyền có các đặc điểm gì?
--> Bài 4 trang 10 SGK Sinh học 12. Mã di truyền có các đặc điểm gì? Trung bình: 4,48 Đánh giá: 177 Bạn đánh giá: Chưa
  • Câu hỏi thảo luận trang 196, SGK Địa lí 12
  • Bài 3 Trang 220 SGK Lịch sử 12
  • Bài 2 trang 145 SGK Giải tích 12
  • Bài 1 trang 216 sgk vật lí 12

Mã di truyền có các đặc điểm gì?

- Đặc điểm của mã di truyền :

+ Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau).

+ Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ).

+ Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin).

+ Mã di truyền mang tính thoái hoá (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG).

Bài 1 trang 10 SGK Sinh học 12. Gen là gì? Cho ví dụ minh họa. Bài 2 trang 10 SGK Sinh học 12. Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hóa prôtêin. Bài 3 trang 10 SGK Sinh học 12. Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN Bài 5 trang 10 SGK Sinh học 12. Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN ... Bài 6 trang 10 SGK Sinh học 12. Hãy chọn phương án trả lời đúng. Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 2: Phiên mã và dịch mã

Các môn khác

Văn mẫu lớp 12 Giải Tích lớp 12 Hình Học lớp 12 Vật Lý lớp 12 Hóa Học lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 mới Sinh Học lớp 12 Giáo Dục Công Dân 12 Địa Lý lớp 12 Tin Học lớp 12 Lịch Sử lớp 12 Công Nghệ lớp 12 Ngữ Văn lớp 12

Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->
  • Phần năm: Di truyền học
    • Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
      • Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
      • Bài 2: Phiên mã và dịch mã
      • Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
      • Bài 4: Đột biến gen
      • Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
      • Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
      • Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
    • Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
      • Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
      • Bài 9: Quy luật phân li độc lập
      • Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
      • Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
      • Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
      • Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
      • Bài 14: Thực hành: Lai giống
      • Bài 15: Bài tập chương I và chương II
    • Chương III: Di truyền học quần thể
      • Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
      • Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
    • Chương IV: Ứng dụng di truyền học
      • Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
      • Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
      • Bài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
    • Chương V: Di truyền học người
      • Bài 21: Di truyền y học
      • Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
      • Bài 23: Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu: Tiến hóa
  • Phần bảy: Sinh thái học
Giải bài tập sgk lớp 12 Giải bài tập sgk lớp 11 Giải bài tập sgk lớp 10 Tải app giải bài tập sgk Văn mẫu Blog Được tài trợ

Từ khóa » đặc Hiệu Của Mã Di Truyền được Hiểu Như Thế Nào Là đúng