Bài 4 Trang 157 SGK Sinh 11

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩuTrang chủ » Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) » Bài 4 trang 157 SGK Sinh 11

Xuất bản: 06/02/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Trả lời bài 4 trang 157 SGK Sinh 11 với nội dung việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì.Mục lục nội dung

  • 1. Bài 4
  • 2. Trả lời

Giải bài 4 trang 157 SGK Sinh 11 giúp bạn trả lời câu hỏi trang 157 sách giáo khoa Sinh học 11 tốt và nắm vững các kiến thức Sinh 11 bài 39 về Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo)

Bài 4 trang 157 SGK Sinh 11

Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?

Trả lời bài 4 trang 157 SGK Sinh 11: Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì

Việc ấp trứng ở hầu hết các loài chim có tác dụng cung cấp và đảm bảo điều kiện nhiệt độ phù hợp giúp hợp tử phát triển bình thường.

Xem thêm

>>> Bài trước: Bài 3 trang 157 SGK Sinh 11

>>> Bài tập tiếp theo: Báo cáo thực hành bài 40 SGK Sinh học 11

Có thể em chưa biết: 

Ấp trứng là quá trình mà một số động vật đẻ trứng thực hiện việc cung cấp nhiệt độ cần thiết (độ ấm) để cho trứng nở. Ở nhiều loài bò sát chẳng hạn, không có nhiệt độ cố định là cần thiết, nhưng nhiệt độ thực tế xác định tỷ lệ giới tính của con cái chúng, ở nhiều loài, nhiệt độ không đổi và đặc biệt là cần thiết để ấp trứng thành công.

Đặc biệt ở gia cầm, hành vi nằm trên trứng để ấp chúng được gọi là đòi ấp. Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ (ký sinh nuôi dưỡng), các chim được “gửi trứng ấp” cũng không hề hay biết.

» Trên đây là những hướng dẫn chi tiết trả lời bài 4 trang 157 SGK Sinh 11. Truy cập doctailieu.com để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập trong Chương 2: Sinh trưởng và phát triển - SGK Sinh 11 hoặc hướng dẫn soạn Sinh 11 khác.Giới thiệu về tác giảtac gia Huyền ChuHuyền Chu

Huyền Chu là thành viên của Đọc tài liệu từ những ngày đầu tiên thành lập website https://doctailieu.com/. Hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Tác giả đã có kinh nghiệm biên tập các nội dung học tập từ TH, THCS, THPT từ năm 2018. Đó là các bài giảng, các bài học thuộc chương trình học của Sách giáo khoa của các cấp học, là các mẫu đề thi thử của 2 kỳ thi tuyển sinh (vào 10 và tốt nghiệp THPT). Trên hành trình cung cấp những tài liệu học tập hữu ích, tác giả sẽ cố gắng truyền tải những nội dung bổ ích giúp quá trình học tập trở nên thuận lợi hơn. Mong rằng với những gì mà tác giả Huyền Chu cung cấp sẽ đem lại giá trị hữu ích tới bạn đọc.

Trân trọng!Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn HủyGửi

TẢI VỀ

bai 4 trang 157 sgk sinh 11bai 4 trang 157 sgk sinh 11 (phien ban .doc) bai 4 trang 157 sgk sinh 11bai 4 trang 157 sgk sinh 11 (phien ban .pdf)

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

Từ khóa » Việc ấp Trứng Của Gà Có Tác Dụng Gì