Bài 4 Trang 75 SGK Sinh Học 11. Sự Trao đổi Khí Với Môi Trường Xung ...
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 11
- Sinh Học lớp 11
- Bài 17: Hô hấp ở động vật
- Bài 4 trang 75 SGK Sinh học 11. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào?
- THỰC HÀNH - TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ CỦA Ô - XTRÂY - LI - A
- Bài 2 Trang 157 SGK Lịch sử 11
- Câu 4, trang 9 sgk Ngữ văn 11
- Bài 1 trang 125 SGK Hình học 11
- Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat
Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào?
- Trao đổi khí ở côn trùng nhờ hệ thống ống khí. Hệ thống này được cấu tạo bởi các ống dẫn chứa không khí, một đầu thông với bên ngoài nhờ các lỗ thở, một đầu phân thành các ống nhỏ hơn tiếp xúc với tế bào cơ thể.
- Trao đổi khí ở cá nhờ mang . Mang cá gồm các phiến mang, trên các phiến mang có hệ thống mao mạch. Máu chảy trong mao mạch theo hướng song song và ngược chiều với dòng nước, giúp cho cá lấy được khoảng 80% O2 trong nước. Mang được bảo vệ nhờ khoang mang và nắp mang.
- Lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi. Chúng chủ yếu hô hấp qua da. Da trần, mềm, ẩm, dưới da có hệ thống mao mạch giúp cho lưỡng cư trao đổi khí hiệu quả. Phổi có cấu tạo đơn giản gồm các phế nang với hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
- Bò sát, thú trao đổi khí bằng phổi. Phổi gồm nhiều phế nang. Các phế nang có thành rất mỏng, nhiều mao mạch nên khí O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi nhờ hệ thống đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).
- Chim trao đổi khí bằng phổi và hệ thống túi khí. Túi khí là các khoang rỗng chưa khí. Phổi cấu tạo bởi ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. Chim hít vào và thở ra đều lấy được O2 nên có hiệu suất hô hấp cao.
Chim, thú, bò sát hô hấp chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực.
Bài 1 trang 75 SGK Sinh học 11. Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn. Bài 2 trang 75 SGK Sinh học 11. Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào ... Bài 3 trang 75 SGK Sinh học 11. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? Bài 5 trang 75 SGK Sinh học 11. Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? Bài 6 trang 75 SGK Sinh học 11. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát? Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Bài 18: Tuần hoàn máuCác môn khác
Văn mẫu lớp 11 Hình Học lớp 11 Giải Tích lớp 11 Hóa Học lớp 11 Vật Lý lớp 11 Tiếng Anh lớp 11 Tiếng Anh lớp 11 mới Sinh Học lớp 11 Giáo Dục Công Dân 11 Địa Lý lớp 11 Tin Học lớp 11 Lịch Sử lớp 11 Công Nghệ lớp 11 Ngữ Văn lớp 11Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->- Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
- A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
- Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
- Bài 3: Thoát hơi nước
- Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
- Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
- Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
- Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
- Bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
- Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
- Bài 12: Hô hấp ở thực vật
- Bài 13: Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit
- Bài 14: Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
- B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
- Bài 15: Tiêu hóa ở động vật
- Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
- Bài 17: Hô hấp ở động vật
- Bài 18: Tuần hoàn máu
- Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
- Bài 20: Cân bằng nội môi
- Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
- Bài 22: Ôn tập chương I
- A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
- Chương II: Cảm ứng
- Chương III: Sinh trưởng và phát triển
- Chương IV: Sinh sản
Từ khóa » Cấu Tạo Phổi Của Thú
-
Phổi Của Chim Có Cấu Tạo Khác Với Phổi Của Thú ở đặc điểm Nào
-
Nêu đặc điểm Hệ Hô Hấp Của Chim Và Thú
-
Câu Hỏi: Vì Sao Phổi Của Thú Có Hiệu Quả Trao đổi Khí ưu Thế Hơn ở ...
-
Phổi Của Chim Có Cấu Tạo Khác Với Phổi Của Thú ở đặc điểm Nào?
-
Nêu đặc điểm Hệ Hô Hbaaps Của Chim Và Thú .
-
Nêu đặc điểm Hệ Hô Hbaaps Của Chim Và Thú . - Hoc24
-
Phổi Của Chim Có Cấu Tạo Khác Với Phổi Của Thú ở đặc điểm Nào? A ...
-
Phổi Của Chim Có Cấu Tạo Khác Với Phổi Của Các động Vật Trên Cạn ...
-
Phổi Của Chim Có Cấu Tạo Khác Với Phổi Của Thú ở đặc điểm Nào?
-
Chuyên đề Hô Hấp- Trần Thị Loan
-
Phổi Của Thú Có Hiệu Quả Trao đổi Khí ưu Thế Hơn ở Phổi ... - Thả Rông
-
Giải Bài Tập Sinh Học 11 - Bài 17: Hô Hấp ở động Vật
-
Cho Biết đặc điểm Nào Của Phổi Thú Có Hiệu Quả Trao đổi Khí ưu Thế ...