Bài 4 - TỰ HỌC SINH HỌC 12

TỰ HỌC SINH HỌC 12
  • Trang chủ
  • Phần 5 : Di truyền học
    • Chương 1 : Cơ chế di truyền và biến dị >
      • Bài 1
      • Bài 2
      • Bài 3
      • Bài 4
      • Bài 5
      • Bài 6
    • Chương 2: tính quy luật của hiện tượng di truyền >
      • Bài 8
      • Bài 9
      • Bài 10
      • Bài 11
      • Bài 12
      • Bài 13
    • Chương 3: di truyền học quần thể >
      • Bài 16
    • Chương 4 : Ứng dụng di truyền học >
      • Bài 18
      • Bài 19
      • Bài 20
    • Chương 5 : Di truyền học người >
      • Bài 21
      • Bài 22
      • Bài 23
  • Phần 6: Tiến hóa
    • Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
    • Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Phần 7: Sinh thái học
    • Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
    • Chương 2: Quần xã sinh vật
    • Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Liên hệ
Bài 4: Đột biến gen I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Khái niệm- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc một số cặp nu, xảy ra tại một điển nào đó trên phân tử ADN.- Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nucleotit.- Thể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.​2. Các dạng đột biến gen (đột biến điểm) Picture Picture II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen Picture 1. Nguyên nhânDo tác động của các tác nhân hóa học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại...), tác nhân sinh học (virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào.2. Cơ chế phát sinh đột biến gen- Cơ chế chung: Tác nhân gây ra những sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.- Cơ chế phát sinh: Các tác nhân gây đột biến tác động làm rối loạn quá trình nhân đôi ADN.+ Đột biến điểm thường xảy ra trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác dụng của enzim sửa sai, nó có thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo.Gen => tiền đột biến gen => đột biến gen.​a. Sự kêt cặp không đúng trong nhân đôi ADN- Các bazơ nitơ dạng hiếm có vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi nên kết cặp không hợp đôi đã dẫn đến đột biến gen.- Ví dụ: Xitozin dạng hiếm (X*) liên kết với A gây đột biến thay cặp X=G bằng cặp T=A. X* = G -> X* = A -> T = A b. Tác động của các nhân tố đột biến- Tác nhân vật lí: tia tử ngoại làm T = T gây đột biến gen.- Tác nhân hóa học: hóa chất 5BU (5 – brôm uraxin) gây đột biến thay cặp A = T bằng cặp G=X: A = T -> A = 5BU -> G = 5BU -> G=X Picture III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 1. Hậu quả của đôt biến gen- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể ĐB.- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường, tổ hợp gen.- Phần lớn ĐB điểm thường vô hại.
Picture Picture
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gena. Đối với tiến hóa, đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hóa…b. Đối với thực tiễn, đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống. Picture câu hỏi trắc nghiệm Powered by Create your own unique website with customizable templates. Get Started
  • Trang chủ
  • Phần 5 : Di truyền học
    • Chương 1 : Cơ chế di truyền và biến dị >
      • Bài 1
      • Bài 2
      • Bài 3
      • Bài 4
      • Bài 5
      • Bài 6
    • Chương 2: tính quy luật của hiện tượng di truyền >
      • Bài 8
      • Bài 9
      • Bài 10
      • Bài 11
      • Bài 12
      • Bài 13
    • Chương 3: di truyền học quần thể >
      • Bài 16
    • Chương 4 : Ứng dụng di truyền học >
      • Bài 18
      • Bài 19
      • Bài 20
    • Chương 5 : Di truyền học người >
      • Bài 21
      • Bài 22
      • Bài 23
  • Phần 6: Tiến hóa
    • Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
    • Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
  • Phần 7: Sinh thái học
    • Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
    • Chương 2: Quần xã sinh vật
    • Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
  • Liên hệ

Từ khóa » Tác Dụng Của 5bu