Bài 40: Dầu Mỏ Và Khí Thiên Nhiên - SGK Hóa Học 9 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Hóa 9Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên SGK Hóa Học 9 - Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 1
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 2
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 3
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên trang 4
cv Bài 40 (1 tiết) Dổu mỏ và khí thiên nhiên Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy, tù dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được nhũng sân phđm nào và chúng có những úng dụng gì ? I - DẦU MỎ Tính chất vật lí Hãy quan sát mẫu dầu mỏ : trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước. Nhận xét: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ Dầu mỏ có ở đâu ? Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành những vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành các mỏ dầu. Mỏ dầu thường có ba lớp : Lớp khí ở trên, được gọi là khí mỏ dầu hay khí đồng hành. Thành phần chính của khí mỏ dầu là metan. Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa, đó là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. Dưới đáy mỏ dầu là một lớp nước mặn. Dầu mỏ được khai thác như thê nào ? Muốn khai thác dầu, người ta khoan những Hình 4.16. Mỏ dâu và cách khai thác lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu). Đầu tiên dầu tự phun lên, sau đó, người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên (hình 4.16), Các sởn phẩm chế biến tù dầu mỏ Khi chưng cất dầu mỏ, các sản phẩm được tách ra ờ những khoảng nhiệt độ khác nhau. Quá trình này diễn ra trong tháp chưng cất (hình 4.17). Lượng xăng thu được khi chưng cất dầu mỏ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh (nghĩa là be' gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu diezen ...) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như : metan, etilen, v.v... Khl đốt Hình 4.17. Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sởn phẩm _ Crăckinh Dâu nặng ———> Nhờ phương pháp crãckinh, lượng xăng thu được chiếm khoảng 40% khối lượng dầu mỏ. II - KHÍ THIÊN NHIÊN Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (hình 4.18). Muốn khai thác khí thiên nhiên người ta khoan xuống mỏ khí. Khí sẽ tự phun lên do áp suất ở các mỏ khí lớn hơn áp suất khí quyển. Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. Xăng + Hỗn hợp khí. Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên (a) và trong khí mỏ dầu (b) Hình 4.19. Vị trí một số mỏ dầu và khí ỏ Việt Nam _ Hình 4.20. Biếu dồ sản lượng khai thác dầu ở Việt Nam Ill - DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ỏ VIỆT NAM Dầu mỏ và khí thiên thiên của nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam (hình 4.19). Trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta dự đoán vào khoảng 3 - 4 tỉ tấn đã quy đổi ra dầu. Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ nước ta là ■ hàm lượng các hợp chất chứa lưu huỳnh thấp (< 0,5%). Tuy nhiên, do chứa nhiều parafin (hiđrocacbon có phân tử khối lớn) nên dầu mỏ nước ta dễ bị đông đặc. Việt Nam bắt đầu khai thác dầu ở mỏ Bạch Hổ vào năm 1986. Tù' đó đến nay, việc khai thác dầu và khí thiên nhiên không ngừng được mở rộng. Hiện nay, nước ta đã khai thác dầu và khí ở các mỏ : Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Lan Tây ... Năm 2002, chúng ta đã khai thác được 19,362 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có 17,102 triệu tấn dầu thô và 2,26 tỉ m3 khí. Sản lượng dầu và khí tăng lên liên tục, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước (hình 4.20). Khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên rất dễ gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy, nổ. Vì vậy, trong quá trình sản xuất và vận chuyển dầu,-khí phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn đã đăt ra. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon. Bằng cách chưng cất dầu mỏ, người ta thu dược xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác. Crăckinh dầu mỏ dể tăng thêm lượng xăng, Metan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong dời sống và trong công nghiệp. BÀI TẬP Chọn những câu đúng trong các câu sau : Dầu mỏ là một đơn chất. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định. Dầu mỏ sôi ỏ những nhiệt độ khác nhau. Điền những từ thích hợp vào các chỗ trống trong các câu sau : Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được Để thu thêm được xăng, người ta tiến hành dầu nặng. Thành phẩn chủ yếu của khí thiên nhiên là Khí mỏ dầu có gần như khí thiên nhiên. Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau : Phun nước vào ngọn lửa. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. Phủ cát vào ngọn lửa. Cách làm nào ở trên là đúng? Giải thích. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2 và 2% co2 về thể tích'. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9 gam kết tủa. Viết các phương trình hoá học (biết N2, co2 không cháy). Tính v-(đktc).

Các bài học tiếp theo

  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axeitc
  • Bài 47: Chất béo
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
  • Bài 50: Glucozơ

Các bài học trước

  • Bài 39: Benzen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 36: Metan
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 9
  • Giải Hóa 9
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 9

  • Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2: Một số oxit quan trọng
  • Bài 3: Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10: Một số muối quan trọng
  • Bài 11: Phân bón hóa học
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
  • Chương 2: KIM LOẠI
  • Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
  • Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
  • Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
  • Bài 18: Nhôm
  • Bài 19: Sắt
  • Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
  • Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòm
  • Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
  • Bài 23: Thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
  • Bài 24: Ôn tập học kì 1
  • Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  • Bài 25: Tính chất của phi kim
  • Bài 26: Clo
  • Bài 27: Cacbon
  • Bài 28: Các oxit của cacbon
  • Bài 29: Axit cacbon và muối cacbonat
  • Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
  • Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Chương 4: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
  • Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  • Bài 36: Metan
  • Bài 37: Etilen
  • Bài 38: Axetilen
  • Bài 39: Benzen
  • Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên(Đang xem)
  • Bài 41: Nhiên liệu
  • Bài 42: Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon - Nhiên liệu
  • Bài 43: Thực hành: Tính chất của Hiđrocacbon
  • Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME
  • Bài 44: Rượu etylic
  • Bài 45: Axit axetic
  • Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axeitc
  • Bài 47: Chất béo
  • Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo
  • Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit
  • Bài 50: Glucozơ
  • Bài 51: Saccarozơ
  • Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
  • Bài 53: Protein
  • Bài 54: Polime
  • Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit
  • Bài 56: Ôn tập cuối năm
  • Phụ lục 1
  • Phụ lục 2

Từ khóa » Dầu Mỏ Là Gì Hóa 9