Bài 40: Kể Lại Một Truyện Cổ Dân Gian Nói Về Một Sự Tích Hoa, Trái ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 4Văn Mẫu Lớp 4Văn Kể Chuyện Lớp 4Bài 40: Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể: Sự tích dưa hấu Bài 40: Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể: Sự tích dưa hấu
  • Bài 40: Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể: Sự tích dưa hấu trang 1
  • Bài 40: Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể: Sự tích dưa hấu trang 2
Bài 40 Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể Bài làm Sự tích dưa hấu Vua Hùng thứ mười bảy có một người con nuôi tên là An Tiêm, một người tài ba, thẳng thắn, rất được vua yêu quý. Mỗi lần được lộc vua ban, các Lạc hầu, Lạc tướng hết sức nâng niu, ca tụng. Còn An Tiêm lại bảo: “Của biếu là của lo, của cho là của nợ”. Chuyện đến tai vua, bọn nịnh thần thêu dệt thêm, nhà vua tức giận ra lệnh đày An Tiêm và vợ con ra hoang đảo, chỉ được mang theo một chiếc gươm cùn, một chiếc nồi và mấy ngày gạo. Hoang đảo chỉ có rau dại, bốn mùa sóng vỗ. An Tiêm tìm được một cái hang để cả nhà trú ẩn. Chàng tìm rau dại, con trai, con ốc, bẫy chim để lấy cái ăn qua ngày. Cá nhiều nhưng chẳng có lưỡi câu. Nguồn thức ăn tự nhiên trên đảo hoang cạn dần. Nàng Ba nhìn chồng, nhìn hai con thơ thở dài lo lắng. Còn An Tiêm vẫn đi khắp đảo bền bỉ kiếm sống. Một hôm, có con chim đương ăn ngoài bãi, thấy An Tiêm đến, vội bay đi, bỏ lại một miếng mồi đo đỏ. An Tiêm cầm lên xem thì ra là một mảnh quả dưa bằng hai ngón tay. An Tiêm nghĩ: “Chim ăn được, chắc người cũng ăn được.” Chàng nếm thử thấy ngòn ngọt. Ãn hết miếng dưa lạ, thấy mát ruột và đỡ đói, chàng nhặt hết hột dưa lạ đem gói lại. An Tiêm tìm được một bãi đất vừa ý, lấy gươm cùn đào lỗ trồng dưa. Ngày tháng trôi qua, dưa được chăm bón xanh tốt lắm. Dưa ra hoa và kết trái. Nhìn vườn dưa vợ chồng chàng khấp khởi mừng thầm. Bỗng một sáng ra thăm vườn dưa, An Tiêm thấy đàn quạ đang bay lượn và kêu trên những luống dưa. Hai vợ chồng ngạc nhiên khi thấy mấy quả dưa bị quạ rỉa. Cắt dưa đem về, bổ ra. Cả nhà loá mắt trước màu đỏ tươi của ruột dưa, lấp lánh điểm hạt đen tuyền. Một mùi thơm nhẹ nhàng toả ra. Cả nhà vô cùng thích hương vị ngọt ngào của giống dưa lạ. Đây là niềm vui hạnh phúc đầu tiên của An Tiêm sau gần một năm trời sống trên hoang đảo. Từ đó, những mùa dưa nối tiếp phủ một màu xanh bạt ngàn khắp đảo. An Tiêm đem dưa đổi lấy gạo, vải và nhiều thứ vật dụng khác. Hai vợ chồng đã dựng được chiếc nhà lá nhỏ bé để trú mưa nắng. Bữa ãn đã có bát cơm đầy. Đảo hoang giờ đây đã gắn bó với đất liền qua những mùa dưa ngọt ngào trĩu quả. Một hôm vua Hùng được bề tôi dâng trái lạ. Vua ăn rồi hết lời ca ngợi hương vị dưa quý. Quần thần cho biết đó là giống dưa mà vợ chồng An Tiêm đã trồng được trên hoang đảo. Nhà vua cảm động lắm, sai thuyền ra đón An Tiêm cùng gia đình về Phong Châu và cho phục hồi tước vị. Nàng Ba đem về nhiều dưa. Nàng phân phát hạt giống dưa đi khắp nhiều nơi. Nước ta có giống dưa hấu từ đó. Hòn đảo An Tiêm ngày nay đã nằm trong đất liền thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Kì lạ thay, chỉ có dưa hấu Nga Sơn là ngon nhất, quý nhất. Lê Đức Hậu, 4A Trường Tiểu học Nga Sơn - Thanh Hoá

Các bài học tiếp theo

  • Bài 41: Kể chuyện về một thần đồng đất Việt: Chuyện thần đồng Lương Thế Vinh
  • Bài 42: Kể về một con người bình thường mà vĩ đại: Cô giáo trên đảo xa
  • Bài 43: Kể chuyện vể một người vui tính mà em biết: Bạn Chu của lớp em
  • Bài 44: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời: Chú Trực thương binh
  • Bài 45: Kể lại một chuyến đi xa vô cùng thú vị: Thăm Rạch Giá phương Nam
  • Bài 46: Kể vài mẩu chuyện về một con người mà em yêu quý: Bác tổ trưởng dân phố
  • Bài 47: Kể chuyện ông Tám xẻo Đước
  • Bài 48: Kể lại một câu chuyện mà em nhớ mãi: Người vợ bé đánh cướp
  • Bài 49: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia: Thầy Quảng của lớp em
  • Bài 50: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm

Các bài học trước

  • Bài 39: Kể lại một truyện cổ mà em thấy vô cùng thú vị: Bác đánh cá và gã hung thần
  • Bài 38: Kể lại một lễ hội dân gian: Hội bơi trải Việt Trì, Bạch Hạc (Phú Thọ)
  • Bài 37: Kể lại một lễ hội dân gian: Chọi trâu ở Đồ Sơn
  • Bài 36: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn em: Bạn Điệp, ông chủ bộ đồ chơi
  • Bài 35: Kể lại truyện “Chuỗi ngọc lam”
  • Bài 34: Kể lại một truyện cổ em đã đọc: Núi Gấu
  • Bài 33: Kể về một gương sáng trong học tập: Lớn lên bằng tự trọng
  • Bài 32: Kể lại truyện vui Diêm Vương xử kiện
  • Bài 31: Kể một câu chuyện về tình thương: Thầy trò chúng ta cùng cố gắng
  • Bài 30: Kể lại một vài mẩu chuyện lí thú mà em đã được nghe: Chuyện kể của ông em

Tham Khảo Thêm

  • Văn Miêu Tả Lớp 4
  • Văn Kể Chuyện Lớp 4(Đang xem)
  • Những Bài Văn 4 Chọn Lọc
  • Những Bài Văn Mẫu 4

Văn Kể Chuyện Lớp 4

  • Bài 1: Kể lại truyện cổ tích “Bốn anh tài’’ mà em được đọc và được học
  • Bài 2: Em hãy kể lại câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trích trong truyện 6 “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài
  • Bài 3: Kể lại một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người: Quỹ tình thương của lớp em
  • Bài 4: Dựa vào tranh vẽ cuốn Tiếng Việt, tập 4, tr.8 em hãy kể lại truyện “Sự tích hồ Ba Bể”
  • Bài 5: Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy kể lại câu chuyện đó
  • Bài 6: Có sự việc đã xảy ra: Một bạn mải vui đùa, chạy nhảy lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Hãy kể lại và đặt tên cho câu chuyện đó
  • Bài 7: Kể lại truyện "Bài học quý về tình bạn"
  • Bài 8: Kể lại truyện “Nàng Tiên Ốc”
  • Bài 9: Kể lại truyện “Cây khế”
  • Bài 10: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ và một bà tiên
  • Bài 11: Kể lại câu chuyện “Một người chính trực”
  • Bài 12: Kể lại một câu chuyện nói về tình nghĩa anh em, chị em mà em yêu thích và nhớ mãi: Con thỏ trắng tóc đỏ
  • Bài 13: Kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đọc: Bạn Hồng giàu lòng tự trọng
  • Bài 14: Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm” mà em đã được cô giáo kể
  • Bài 15: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian
  • Bài 16: Kể lại truyện cổ mà em đã đọc hoặc được nghe kể: Cây bút thần
  • Bài 17: Kể lại truyện cổ mà em đã đọc hoặc được nghe kể: Cây tre trăm đốt
  • Bài 18: Kể lại truyện “Nàng công chúa và hạt đậu” trong truyện cổ An-đéc-xen
  • Bài 19: Nhập vai con trâu, kể lại sáng tạo truyện "Trí khôn của tao đây”
  • Bài 20: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch “Ở Vương quốc Tương lai”, hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
  • Bài 21: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân
  • Bài 22: Kể lại truyện cổ “Điều ước của vua Mi-đát”
  • Bài 23: Hãy kể lại hai mẩu chuyện về Yết Kiêu
  • Bài 24: Kể lại chuyện “Bàn chân kì diệu”
  • Bài 25: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc đọc về một người có nghị lực: Người học trò chăm ngoan, vượt khó, học giỏi
  • Bài 26: Kể về một tấm gương hiếu thảo của tuổi thơ: Đứa cháu bé bỏng
  • Bài 27: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực: Người mua hàng thật thà
  • Bài 28: Kể lại một truyện cổ mà em đã được đọc: Những hạt thóc giống
  • Bài 29: Kể chuyện vể Bạch Thái Bưởi "Bậc anh hùng kinh tế"
  • Bài 30: Kể lại một vài mẩu chuyện lí thú mà em đã được nghe: Chuyện kể của ông em
  • Bài 31: Kể một câu chuyện về tình thương: Thầy trò chúng ta cùng cố gắng
  • Bài 32: Kể lại truyện vui Diêm Vương xử kiện
  • Bài 33: Kể về một gương sáng trong học tập: Lớn lên bằng tự trọng
  • Bài 34: Kể lại một truyện cổ em đã đọc: Núi Gấu
  • Bài 35: Kể lại truyện “Chuỗi ngọc lam”
  • Bài 36: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn em: Bạn Điệp, ông chủ bộ đồ chơi
  • Bài 37: Kể lại một lễ hội dân gian: Chọi trâu ở Đồ Sơn
  • Bài 38: Kể lại một lễ hội dân gian: Hội bơi trải Việt Trì, Bạch Hạc (Phú Thọ)
  • Bài 39: Kể lại một truyện cổ mà em thấy vô cùng thú vị: Bác đánh cá và gã hung thần
  • Bài 40: Kể lại một truyện cổ dân gian nói về một sự tích hoa, trái trong vườn quê mà em đã nghe kể: Sự tích dưa hấu(Đang xem)
  • Bài 41: Kể chuyện về một thần đồng đất Việt: Chuyện thần đồng Lương Thế Vinh
  • Bài 42: Kể về một con người bình thường mà vĩ đại: Cô giáo trên đảo xa
  • Bài 43: Kể chuyện vể một người vui tính mà em biết: Bạn Chu của lớp em
  • Bài 44: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời: Chú Trực thương binh
  • Bài 45: Kể lại một chuyến đi xa vô cùng thú vị: Thăm Rạch Giá phương Nam
  • Bài 46: Kể vài mẩu chuyện về một con người mà em yêu quý: Bác tổ trưởng dân phố
  • Bài 47: Kể chuyện ông Tám xẻo Đước
  • Bài 48: Kể lại một câu chuyện mà em nhớ mãi: Người vợ bé đánh cướp
  • Bài 49: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia: Thầy Quảng của lớp em
  • Bài 50: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm
  • Bài 51: Hãy kể lại, ghi lại một vài kí ức ngày xuân về quê hương: Sắc Huế ngày xuân
  • Bài 52: Kể lại chiến công “Thạch Sanh chém Trăn Tinh”
  • Bài 53: Kể lại truyền thuyết "Mị Châu - Trọng Thuỷ"
  • Bài 54: Kể lại truyện cổ tích "Sự tích bánh chưng bánh dày"
  • Bài 55: Kể lại truyện "Nữ thần A-phrô-đít và nhà tạc tượng Píc-ma-li-ôn"
  • Bài 56: Kể lại một truyện ngụ ngôn mà em lấy làm thú vị: Chuột, Cò, Cáo, Cọp
  • Bài 57: Kể lại một giai thoại mà em đã được đọc: Tấm lụa và cây roi
  • Bài 58: Kể lại câu chuyện “Cô bé hái nấm”
  • Bài 59: Kể lại truyện “Ngựa tranh”
  • Bài 60: Kể lạl truyện “Ông già và bốn người con”
  • Bài 61: Kể lại một truyện lạ mà em đã được đọc: Nghiện làm quan
  • Bài 62: Kể lại một lễ hội mà em được tham dự: Hội thề Đồng Cổ
  • Bài 63: Kể lại một truyện ngụ ngôn hay, giàu ý nghĩa: Đại bàng và Gà
  • Bài 64: Kể lại một truyện ngụ ngôn hay, giàu ý nghĩa: Con cáo và chiếc bóng
  • Bài 65: Kể lại một truyện ngụ ngôn hay, giàu ý nghĩa: Con Sói độc ác
  • Bài 66: Kể lại một truyện ngụ ngôn hay, giàu ý nghĩa: Đàn trâu và mãnh hổ
  • Bài 67: Giới thiệu và kể lại một vài nét về di tích lịch sử văn hoá mà em biết hoặc đã đến tham quan: Đền Đô
  • Bài 68: Kể lại ấn tượng của em sau khi đọc xong một câu chuyện: Lời của thông
  • Bài 69: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình quê, hương quê: Cây vối bà trồng
  • Bài 70: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình quê, hương quê: Trái bần chua
  • Bài 71: Hãy kể lại một vài mẩu chuyện, một vài kỷ niệm về người thân yêu của em: Chuyện của ông tôi: Cà phê phố cổ Hà Nội
  • Bài 72: Một vài ấn tượng về Sài Gòn, thành phố yêu thương: Sài Gòn màu xanh thời gian
  • Bài 73: Hãy kể lại một vài ấn tượng về lễ Nô-en qua một số nhà thờ, giáo xứ trên quê hương đất nước ta mà em cảm nhận được: Hành trình theo lễ Giáng Sinh
  • Bài 74: Hãy kể lại một chuyến tham quan mà em nhớ mãi: Chợ nổi Cần Thơ
  • Bài 75: Kể vể một tấm gương trung thực trong đời sống
  • Bài 76: Kể lại một số việc tốt mà em đã làm ở gia đình
  • Bài 77: Kể lại một câu chuyện lạ nói về sự tinh khôn của loài vật: Con ngựa không ngoan
  • Bài 78: Giới thiệu (kể và tả) một người bạn tốt của em
  • Bài 79: Kể lại truyện Thánh Gióng
  • Bài 80: Kể lại một câu chuyện sâu sắc, hoặc một kỉ niệm cảm động của tuổi thơ: Vết sẹo
  • Bài 81: Kể vể một địa chỉ văn hoá nơi vùng sâu, vùng xa: Thác Trinh Nữ
  • Bài 82: Giới thiệu một địa chỉ văn hoá ở vùng quê: Trác Bút, làng phóng điểu
  • Bài 83: Kể về lễ hội mùa xuân ở làng quê: Đình làng và lễ hội mùa xuân
  • Bài 84: Kể lại câu chuyện cổ mà em cho là có nhiều ý nghĩa: Con rùa và con chuột
  • Bài 85: Kể lại một chuyến du lịch mà em nhớ mãi: Ghé chơi Cồn Phụng
  • Bài 86: Kể một vài ấn tượng lên thăm xứ Lạng: Hương vị xứ Lạng: khau nhục
  • Bài 87: Kể về truyền thống văn hoá đẹp của một miền quê: Đất văn vật: Làng Tam Sơn tỉnh Bắc Ninh
  • Bài 88: Kể về một miền quê nhiều anh hùng hào kiệt: Địa linh nhân kiệt: Làng Bảo An - Gò Nồi
  • Bài 89: Kể về một lễ hội âm nhạc dân gian: Festival cồng chiêng quốc tế 2009 tại Gia Lai
  • Bài 90: Kể lại một tấm gương tuổi thơ "Vượt lên số phận chăm ngoan học giỏi”: Quà tặng mẹ
  • Bài 91: Nhớ và kể về con thuyền độc mộc trên sông suối Tây Nguyên
  • Bài 92: Kể lại một vài ấn tượng về một cảnh quan của đất nước: Thăm chùa Ông núi - cảnh đẹp Bình Định
  • Bài 93: Nghĩ về đất nước thân yêu: Đất chín rồng còn bảy cửa sông
  • Bài 94: Hình ảnh sông - núi trong văn hoá Việt
  • Bài 95: Sông Hồng của đất nước tôi, quê hương tôi
  • Bài 96: Ghi lại một nét đẹp của miền Trung mà em cảm nhận được: Hội An phố cổ
  • Bài 97: Kể và giới thiệu một con người từng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp: Bà Hai Điếc
  • Bài 98: Kể và giới thiệu một con người từng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc, tốt đẹp: Chú Thiếu úy Hải quân
  • Bài 99: Kể và giới thiệu một người bạn thân thiết và quý mến của em: Trư Bát Giới của lớp 4A
  • Bài 100: Em đã được xem một lễ hội dân gian nơi quê hương. Em hãy kể lại một vài điều lí thú về lễ hội mà em nhớ mãi: Hội vật làng Bái
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Sự Tích Dưa Hấu Lớp 4