BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu. - Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.

2. Kĩ năng

- Vận dụng để giải bài tập.

- Giải thích các hiện tượng thực tiễn.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ

+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 2 SGK.

- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.

2. Học sinh

- Ôn kiến thức về lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.

- Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng.

- Chuẩn bị các hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, Hình 41.2 (SGV). - Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực...

C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1(...) phút: ÁP SUẤT, LỰC ĐẨY ARCHIMEDE.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

-Nêu công thức tính áp suất? giải thích các đại lượng trong công thức. - Lấy ví dụ minh họa

- Đặt câu hỏi cho học sinh

1. Áp suất của chất lỏng.

Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó. Áp suất tại vị trí khảo sát bằng với lực nén lên một đơn vị diện tích đặt tại đó.

- Nêu thêm các đơn vị khác của áp suất.

SF F p=

với F : lực nén lên diện tích S

- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.

- Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau.

Đơn vị : trong hệ SI là Pa (hay N/m2)

1Pa = 1N/m2

Ngoài ra còn có các đơn vị khác như 1atm = 1,013.105 Pa

1torr = 1mmHg = 1,33 Pa 1atm = 760mmHg

- Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Lấy ví dụ minh họa

- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời.

Hoạt động 2:(...phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH.

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

- Đọc xong phần 1, xem hình H.41.1 và H.41.2, thảo luận đưa ra công thức tính áp suất và kết luận.

+ Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau.

+ Những điểm có độ sâu khác nhau

Nhắc lại đơn vị của áp suất là gì?

Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị trong sách giáo khoa.

- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh. - Xem bảng một vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh - Xem hình H 41.4 trả lời - Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận. - Mô tả dụng cụ đo áp suất H41.2.

- Cho học sinh đổi đơn vị áp suất SGK.

- Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận. - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu.

- Cho học sinh xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2.

- Nhận xét và rút ra kết luận.

2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh.

Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu h

p = pa + ρgh Trong đó:

- p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng.

- h là độ sâu so với mặt thoáng. - pa là áp suất khí quyển

câu hỏi C2.

Hoạt động 3 (…phút): ĐỊNH LUẬT PASCAL. MÁY NÉN THỦY LỰC. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Đọc phần 2, xem hình

41.5, phát biểu định luật và dựa vào công thức (41.2) để chứng minh. - Xem hình H.41.6, đọc phần3, trả lời câu hỏi C3. - Xem ghi chú về các đơn vị áp suất SGK - Cho HS đọc SGK, xem hình. - Gợi ý, mô tả H 41.5 để học sinh phát biểu định luật.

- Cho học sinh xem hình, đọc phần 3.

- Nêu các câu hỏi C3. Nhận xét các trình bày của các nhóm học sinh. - Cho học sinh đọc phần ghi chú.

- tác dụng lực F1 lên pittông trái có tiết diện nhỏ S1 làm tăng áp suất lên chất lỏng một lượng là 1 1 S F p= ∆

Theo nguyên lý Pascal, áp suất của chất lỏng tác dụng lên tiết diện S2 ở nhánh phải cũng tăng lượng ∆p và tạo lực 1 1 2 2 2 S F S p . S F = ∆ = 3. Nguyên lí Pascal. a) Phát biểu:

Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình.

b) Biểu thức

p = png + ρgh

png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng.

4. Máy nén thủy lực

- Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực. - Công thức: 1 2 1 2 S S F F = Trong đó: + F1 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S1. + F2 Lực tác dụng lên pittông ở tiết diện S2. - Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo thành một lực lớn hơn. Hoạt động 4 (…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ

Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung

- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1,2 (SGK) ; bài tập 1(SGK) . - Làm bài tập 3 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: công thức tính áp suất thủy tĩnh, định luật Pascal, ứng dụng thực tiện. Các đơn vị đo áp

- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của nhóm.

- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án.

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy.

F2S2 S2 S1

suất.

Hoạt động 5 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Ghi câu hỏi và bài tập

về nhà.

- Những sự chuẩn bị của bài sau

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Từ khóa » Nguyên Lý Pascal được ứng Dụng Khi Chế Tạo