Bài 41: Bảo Quản Hạt, Củ Làm Giống - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Khóa học Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Khóa học Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 10
  • Công nghệ lớp 10 (Chương trình cũ)
  • Bảo quản, chế biến nông, lâm

Chủ đề

  • Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45: Thực hành chế biến si rô từ quả
  • Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47: Thực hành làm sữa chua hoặc sữa đậu nành bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • Ôn tập chương III
Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống

Tóm tắt lý thuyết

I. Bảo quản hạt giống

1. Mục đích

  • Giữ được độ nảy mầm của hạt

  • Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng hạt giống

  • Duy trì tính đa dạng sinh học của giống

2. Tiêu chuẩn hạt giống

  • Có chất lượng cao

  • Thuần chủng

  • Không bị sâu, bệnh

3. Các phương pháp bảo quản

  • Bảo quản dưới 1 năm: cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường

  • Bảo quản trung hạn: trong điều kiện lạnh (0oC) và độ ẩm 35 - 40%

  • Bảo quản dài hạn: điều kiện lạnh -10oC và độ ẩm 35 - 40%

4. Quy trình bảo quản hạt giống

  • Bước 1: Thu hoạch: đúng thời điểm

  • Bước 2:Tách hạt: tách, tuốt, tẽ cẩn thận

  • Bước 3:Phân loại và làm sạch: loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu, tạo MT sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm

  • Bước 4:Làm khô: phơi, sấy

    • Thóc: sấy ở 40 - 45oC đến khi độ ẩm đạt 13%

    • Hạt có dầu; sấy ở 30 - 40oC đến khi độ ẩm đạt 8 - 9%

  • Bước 5:Xử lí bảo quản;

    • Chú ý: phương tiện bảo quản phải sạch

    • Ví dụ:

      • Phương pháp truyền thống: chum, vại bịt kín, hoặc đóng bao treo nơi khô ráo

      • Phương pháp hiện đại: kho mát. kho lạnh, kiểm soát chặt chẽ bằng thiết bị tự động

  • Bước 6:Đóng gói.

  • Bước 7:Bảo quản

  • Bước 8:Sử dụng

  • Chú ý:

    • Trước khi cho hạt vào bảo quản, các phương tiện bảo quản phải được làm sạch.

    • Một số hạt giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp được bảo quản trong cát ẩm để duy trì sức nảy mầm của hạt.

Tên bước Nội dung
1 Thu hoạch Đúng thời điểm
2 Tách hạt Tách, tuốt hạt ra khỏi bông, bắp,…
3 Phân loại và làm sạch Loại bỏ rơm, rạ, rễ, lá, hạt sâu, bệnh, sứt mẻ, … và làm sạch cát, sạn, …
4 Làm khô Sấy hay phơi ở nhiệt độ phù hợp
5 Xử lý bảo quản Chống vi sinh vật gây hại
6 Đóng gói Đóng vào bao, túi, …
7 Bảo quản Đưa vào trong kho
8 Sử dụng Gieo hạt

II. Bảo quản củ giống

1. Phương pháp bảo quản

  • Củ giống thường được bảo quản ngắn ngày: trong điều kiện bình thường hoặc trong kho lạnh (nhiệt độ 0oC -5oC,độ ẩm 85% - 90%)

2. Tiêu chuẩn củ giống

  • Chất lượng cao

    • Đồng đều, không quá già, quá non

    • Còn nguyên vẹn

    • Khả năng nảy mầm cao

  • Không bị sâu bệnh

  • Thuần chủng, không lẫn giống

3. Quy trình bảo quản

  • Bước 1:Thu hoạch

  • Bước 2:Làm sach, phân loại

  • Bước 3:Xử lí phòng chống vi sinh vật gây hại

  • Bước 4:Xử lí ức chế nảy mầm

  • Bước 5:Bảo quản, sử dụng

  • Chú ý:

    • Muốn kéo dài thời gian bảo quản, người ta phải bảo quản chúng trong điều kiện lạnh, hoặc sử dụng chất ức chế quá trình nảy mầm phun lên củ.

Tên bước Nội dung
1 Thu hoạch Đúng thời điểm
2 Làm sạch và phân loại Loại bỏ củ bị sứt, vỡ, bị sâu hại
3 Xử lý phòng chống VSV gây hại Sử dụng chất bảo quản bằng cách phun lên củ hoặc ủ với cát
4 Xử lý ức chế nảy mầm Sử dụng chất ức chế nảy mầm bằng cách phun lên củ
5 Bảo quản Bảo quản trên giá, kho lạnh hoặc nuôi cấy mô
6 Sử dụng Đem gieo trồng

Bài tập minh họa

Bài 1:

So sánh quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống

Hướng dẫn giải

  • Giống nhau: Đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại

  • Khác nhau:

    • Bảo quản hạt giống: cần phơi, sấy khô, đóng bao hoặc thùng, chum, vại,bảo quản kín, nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích sử dụng

    • Bảo quản củ giống: không phơi khô, cần xử lí chống VSV gây hại, xử lí ức chế nảy mầm, không đóng bao, để nơi thoáng

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Bảo quản hạt, củ làm giống, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Hiểu được mục đích và ‎ phương pháp bảo quản củ, hạt làm giống

  • Thấy được tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk
Bài trước Bài tiếp theo Danh sách các phiên bản khác của bài học này. Xem hướng dẫn
Hiển thị Trần Văn Tài đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (21 tháng 4 2022 lúc 12:54) 0 lượt thích
Hiển thị Lê Thu Dương đã đóng góp một phiên bản khác cho bài học này (26 tháng 4 2021 lúc 17:26) 0 lượt thích
Trước Sau
  • 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 10 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
  • Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
  • Lập trình Python cơ bản

Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bộ sách Chương trình cũ Hỗ trợ học sinh học sách Cánh Diều Hỗ trợ học sinh học sách Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗ trợ học sinh học sách Chân trời sáng tạo Explore English Global Success Friends Plus I-learn Smart World Chủ đề cha Đang tải dữ liệu... Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu... Nội dung

Từ khóa » để Bảo Quản Củ Giống Dài Hạn Trên 20 Năm Cần Làm Gì