BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI ( LỚP 12 CƠ BẢN) - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Sinh học
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI ( LỚP 12 CƠ BẢN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 24 trang )

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh !Bài 41:DIỄN THẾ SINH THÁII. Khái niệm về diễn thế sinh tháiII. Các loại diễn thế sinh tháiIII. Nguyên nhân của diễn thế sinh tháiIV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh tháiI. Khái niệm về diễn thế sinh thái - Các ví dụ về diễn thế sinh thái:Ví dụ 1: Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây gỗ lớn Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối thời gian- Khái niệm: diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Diễn thế sinh thái là gì?Ví dụ 2Một đầm nước mới xây dựng.Trong đầm có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn.Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Giai đoạn cuối của diễn thế hình thành rừng cây bụi và cây gỗ. - Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng,…độ ẩm đất và không khí tăng cao dần, lượng bùn và khoáng trong đất tăng lên làm cho đất thêm màu mỡ,… Trong ví dụ 2, song song với sự biến đổi của quần xã các điều kiện tự nhiên của môi trường đã thay đổi như thế nào?.Diễn thế thứ sinhDiễn thế sinh tháiDiễn thế nguyên sinh1. Diễn thế nguyên sinhClick to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level - Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.Diễn biến của diễn thế nguyên sinh:Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phongGiai đoạn đỉnh cực: hình thành quần xã ổn định tương đốiGiai đoạn hỗn hợp: các quẫn xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng.Diễn thế nguyên sinh là gì? Diễn biến của diễn thế nguyên sinh?Thời gian hình thành quần xã nguyên sinh như thế nào?- Thời gian hình thành quần xã nguyên sinh rất dài, khoảng từ 50 năm đến hàng nghìn năm. 2. Diễn thế thứ sinhHình 41.3: sơ đồ về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn- Diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. Tuy nhiên trong thực tế thường gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã tự suy thoái.-Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Quẫn xã này do những biến đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức hủy diệt. Một quẫn xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt . Giai đoạn giữa gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Diễn thế thứ sinh là gì? Diễn biến của diễn thế thứ sinh ?Rừng bị cháy tạo nên quần xã thứ sinhQuần xã thứ sinh hình thành sau trận cháy rừngThời gian hình thành diễn thế thứ sinh như thế nào?Thời gian hình thành diễn thế thứ sinh có thể ngắn hoặc rất dài tùy thuộc vào cường độ của tác nhân gây diễn thếIII Nguyên nhân của diễn thế sinh tháiCác nguyên nhân gây nên diễn thế sinh thái là gì?- nguyên nhân gây nên diễn thế sinh thái: + nguyên nhân bên ngoài: tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. + nguyên nhân bên trong: sự cạnh tranh mạnh mẽ của các loài trong quần xã.Trong quần xã thế nào là “ tự đào huyệt trôn mình”? - Trong các loài sinh vật nhóm loài chiếm ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất trong diễn thế. Tuy nhiên hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài chiếm ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, từ đó tạo điều kiện cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh cao hơn trở thành loài ưu thế mới. Nói cách khác, trong diễn thế, nhóm loài chiếm ưu thế đã “ tự đào huyệt trôn mình”.Bẳng so sánh diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh Kiểu diễn . thếTiêu trí Nguyên sinh Thứ sinhGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiNguyên nhânVí dụ Kiểu diễn . thếTiêu trí Nguyên sinh Thứ sinhGiai đoạn khởi đầuMôi trường trống chưa sinh vật Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sốngGiai đoạn giữaCác quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạngMột quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt, các quẫn xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhauGiai đoạn cuốiHình thành quần xã tương đối ổn địnhCó thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quẫn xã bị suy thoáiNguyên nhân-Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã- Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quẫn xã- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã-Hoạt động khai thác tài nguyên của con người- Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quẫn xãVí dụĐầm nước mới xây dựng Khu rừng bị cháy được phục hồiHoạt động của con người và của tự nhiên gây nên diễn thế thứ sinh123 4IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh tháiViệc nghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa gì? - Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.Để khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, người ta thường sử dụng các biện phát như cải tạo đất, tăng cường chăm sóc cây trồng, phòng trừ sâu bệnh, làm thủy lợi để điều tiết lượng nước… Em hãy nên một số ví dụ về việc thực hiện các biện pháp trên?-- Để tránh việc xây dựng đầm nước nuôi cá lâu ngày sẽ -bị xói mòn trở thành vùng đất trũng…người ta thường xuyên đào vét đầm nước đó.Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. C. Mở rộng phần vùng phân bố.B. Thay quần xã này bằng quần xã khác. D. Thu hẹp vùng phân bố.Câu 2. Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp trong các phương án cho sẵn để điền vào chỗ ( ) trong câu sau:Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi với trạng thái mới của quần xã… với môi trường.A. Đồng loạt B Phù hợpC. Tăng D. GiảmBài tập củng cố kiến thứcđồng loạtphù hợpCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

Tài liệu liên quan

  • Bài 41: Diễn thế sinh thái (hay) Bài 41: Diễn thế sinh thái (hay)
    • 16
    • 2
    • 16
  • Bài 41: Diễn thế sinh thái Bài 41: Diễn thế sinh thái
    • 1
    • 852
    • 6
  • giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ giáo án sinh học lớp 12 cơ bản trọn bộ
    • 123
    • 14
    • 27
  • Bài 58. Diễn thế sinh thái Bài 58. Diễn thế sinh thái
    • 37
    • 950
    • 4
  • Bài 58. Diễn thế sinh thái(Nâng cao) Bài 58. Diễn thế sinh thái(Nâng cao)
    • 37
    • 1
    • 0
  • bài 41: diễn thế sinh thái bài 41: diễn thế sinh thái
    • 10
    • 1
    • 13
  • Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
    • 31
    • 1
    • 1
  • bài giảng diễn thế sinh thái bài giảng diễn thế sinh thái
    • 42
    • 841
    • 1
  • Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Cơ bản về Sinh Học lớp 12 docx Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Cơ bản về Sinh Học lớp 12 docx
    • 23
    • 471
    • 0
  • Bài 58. DIỄN THẾ SINH THÁI pps Bài 58. DIỄN THẾ SINH THÁI pps
    • 6
    • 777
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(6.95 MB - 24 trang) - BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI ( LỚP 12 CƠ BẢN) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Khái Niệm Diễn Thế Sinh Thái Ví Dụ