Bài 42. Thấu Kính Hội Tụ - Vật Lí 9 - Vũ Thị Uyển

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • 6a2...
  • Miền  cổ  tích   ...
  • Like...
  • vdc...
  • Hay ạ...
  • bài giảng hay lắm...
  • cv...
  • Thành viên trực tuyến

    334 khách và 131 thành viên
  • Nguyễn Văn Hải
  • khuất minh chiến
  • Hoàng Thị Hương
  • Nguyễn Thành Phú
  • Truơng Thị Ánh Đào
  • Hoàng Quốc Nhật
  • Đào Thị Thu Anh
  • Nguyễn Văn Hải
  • hùynh thị hồng thắm
  • Ngô Thị Vy
  • Pờ Lé Xá
  • Lâm Văn Thức
  • Trương Hoàng Lam
  • Lê Thị Nhung
  • MÃ THỊ HẠNH NGUYÊN
  • Đinh Văn Thắng
  • Gạo Lê
  • Dương Quốc Khang
  • Mạc Thị Vân
  • Võ Thị Như Nguyệt
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Vật lí > Vật lí 9 >
    • Khoa học tự nhiên 9. Bài 54: Ảnh ... bởi thấu kính
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 42. Thấu kính hội tụ Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Vũ Thị Uyển Ngày gửi: 14h:06' 01-03-2022 Dung lượng: 12.5 MB Số lượt tải: 306 Số lượt thích: 0 người Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHĐường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua Thấu kính hội tụ -- Vật lí 9Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHMỤC TIÊU- Nêu được các khái niệm về thấu kính, thấu kính mỏng, thấu kính lồi, thấu kính lom, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ.- Chỉ ra được các yếu tố đặc trưng của thấu kính: trục chính, trục phụ, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu cự, độ tụ.- Mô tả được đường truyền của ánh sáng qua thấu kính.- Nêu được tính chất ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính- Giải thích được sự tạo ảnh qua thấu kính- Nêu được một số ứng dụng của mỗi loại thấu kính.- Biết cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHQuan sát một số thấu kính sau và chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúngPhần rìa dày hơn phần giữaPhần rìa mỏng hơn phần giữaKÍ HIỆU- Phần rìa mỏng hơn phần giữa.2. Đặc điểmPhần giữaPhần rìaTHẤU KÍNH RÌA MỎNGBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH?2: Đọc thông tin/ SHDH/127- Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh hoặc nhựa, ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.- Ta chỉ xét thấu kính mỏng, mặt cong là mặt cầu.- Theo hình dạng thấu kính có hai loại: Thấu kính lồi (H 54.1a) Thấu kính lõm (H 54.1b))Ký hiệuKý hiệuBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH?3.Trả lời câu hỏia).Điền từ thích hợp vào chỗ trống.- Thấu kính là giới hạn bởi - Thấu kính lồi có phần giữa phần rìa- Thấu kính lõm có phần giữa phần rìab) Đặt thấu kính trong không khí, chiếu một chùm sáng song song hẹp tới nó thì khi gặp thấu kính , ánh sáng sẽ phản xạ hay khúc xạ? Chùm sáng ló ra sau hai loại thấu kính giống nhau hay khác nhau?Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHI. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ1. Thí nghiệm tìm hiểu đường đi của chùm sáng song song hẹp chiếu tới thấu kính lồi và thấu kính lõm? Tìm hiểu SHDH/128 nêu tên dụng cụ thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm Dụng cụ thí nghiêm+ Thấu kính lồi+ Thấu kính lõm+ Màn chắn, khe sáng+ Nguồn sángTiến hành thí nghiêmBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHI. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ1. Thí nghiệm tìm hiểu đường đi của chùm sáng song song hẹp chiếu tới thấu kính lồi và thấu kính lõmTiến hành thí nghiêmNhận xét khoảng cách từ vật đến thấu kính và từ ảnh đến thấu kính trong hai trường hợp.Vật càng xa TK ảnh thật càng nhỏ và gần TK. Nếu vật ở rất xa thì ảnh thế nào?ffTrường hợp 1: Giữ nguyên ngọn nến – Di chuyển màn hứngffTrường hợp 2: - Di chuyển ngọn nến lại gần Tiêu cự - Di chuyển màn hứngffTrường hợp 3: - Di chuyển ngọn nến đi qua Tiêu cự - Di chuyển màn hứngffTrường hợp 4: - Di chuyển ngọn nến đi qua Tiêu cự - Di chuyển màn hứngBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHI. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ1. Thí nghiệm tìm hiểu đường đi của chùm sáng song song hẹp chiếu tới thấu kính lồi và thấu kính lõm2. Kết luận- Trong không khí khi chiếu chùm ánh sáng song song tới thấu kính thì chùm ló ra ở thấu kính lồi là chùm và ở thấu kính lõm là chùm - Nên khi đặt trong không khí thấu kính lồi gọi là thấu kính hội tụ ( TKHT) và thấu kính lõm gọi là thấu kính phân kì ( TKPK)Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHI. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ1. Thí nghiệm tìm hiểu đường đi của chùm sáng song song hẹp chiếu tới thấu kính lồi và thấu kính lõmTia tớiTia lóThấu kínhChùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì?Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ.Trục chínhO∆OBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHI. KHÁI NIỆM VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ, THẤU KÍNH PHÂN KÌ1. Thí nghiệm tìm hiểu đường đi của chùm sáng song song hẹp chiếu tới thấu kính lồi và thấu kính lõmChùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì?Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ.OTia tớiTia lóThấu kínhTrục chínhO∆Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHII . TRỤC, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH1: Đọc thông tin/ SHDH/1292: Điền các thông tin của thấu kính vào hình 54.3/SHDH/130Trục chínhTiêu cựTiêu điểm ảnh chínhOTrục phụTrục phụQuang tâmTrục chínhOQuang tâmO: Quang tâmF, Fn: Tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụF`, F`n: Tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụTiêu cựTiêu điểm ảnh chínhTiêu điểm ảnh phụBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIII . ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH1: Dựa vào kiến thức thu thập được khi đọc thông tin/ SHDH/129. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng qua thấu kính trong Hình 54.4Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIII . ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH2: Thực hiện thí nghiệm kiểm chứng kết quả đường đi của tia sáng vẽ ở Hình 54.4? Để thực hiện thí nghiệm này chúng ta cần dụng cụ gì?Dụng cụ thí nghiêm+ Thấu kính lồi+ Thấu kính lõm+ Màn chắn, khe sáng+ Nguồn sáng? Tìm hiểu SHDH/131 , nêu các bước tiến hành thí nghiệmTiến hành thí nghiệm? SHDH/131Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIII . ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH3. Hoàn thiện kết luận bằng cách điền từ thích hợp vào đoạn văn dưới đâya) Đối với TKHT :Tia tới song song với trục chính thì tia ló .............Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló .............Tia tới qua quang tâm thì tia ló .............b) Đối với TKPK :Tia tới song song với trục chính thì đường kéo dài của tia ló .............Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính thì tia ló .............Tia tới qua quang tâm thì tia ló .............IV. SỰ TẠO ẢNH CỦA MỘT VẬT BỞI THẤU KÍNHBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH1. Thí nghiệmBố trí thí nghiệm: sgk trang 131Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKHTẢo Tạo ảnh ở vô cùngThậtThậtThậtThậtCùng chiều Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều Lớn hơn Lớn hơn Bằng Nhỏ hơn Nhỏ hơn Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH1. Thí nghiệmBố trí thí nghiệm: sgk trang 131Bảng: Kết quả thí nghiệm nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua TKPKẢo ẢoẢoẢoẢoẢoCùng chiều Cùng chiều Cùng chiều Cùng chiều Cùng chiều Nhỏ hơn Nhỏ hơn Nhỏ hơnNhỏ hơn Nhỏ hơn Cùng chiều Nhỏ hơn IV. SỰ TẠO ẢNH CỦA MỘT VẬT BỞI THẤU KÍNH2. Trả lời câu hỏia) Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy ảnh của một vật qua thấu kính vìA. Ánh sáng từ vật truyền tới mắt taB. Ánh sáng từ ảnh truyền tới mắt taC. Ánh sáng từ vật chiếu tới thấu kínhD. Ánh sáng từ vật chiếu tới thấu kính rồi khúc xạ và truyền tới mắt tab) Ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính là giao điểm củaA. chùm phản xạ từ thấu kínhB. chùm tia ló ra từ thấu kínhC. chùm tia ló ra từ thấu kính hoặc đường kéo dài về phía trước thấu kính của chùm ló.D. Chùm tia sáng tới thấu kính.Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIV. SỰ TẠO ẢNH CỦA MỘT VẬT BỞI THẤU KÍNH2. Trả lời câu hỏic) Nêu các vẽ ảnh của một điểm sáng S đặt trước gươngc) Áp dụng định luật phản xạ để vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương.d) Đề xuất cách vẽ ảnh của một điểm sáng S đặt trước thấu kính.Bước 2: Vẽ các tia ló tương ứng theo tính chất của thấu kính. Giao điểm của các tia ló hoặc đường kéo dài của các tia ló là ảnh của điểm sáng cần tìm.Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIV. SỰ TẠO ẢNH CỦA MỘT VẬT BỞI THẤU KÍNHd) Bước 1: Từ điểm sáng S vẽ hai tia tới bất kì tới thấu kính (thường là một tia song song với trục chính, một tia đi qua quang tâm trong trường hợp điểm sáng nằm ngoài trục chính)2. Trả lời câu hỏiBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHIV. SỰ TẠO ẢNH CỦA MỘT VẬT BỞI THẤU KÍNHS’SSSSSS’S’S’S’S’Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHBAB’A’BAB’A’BAoBA’3. Vẽ ảnh và nhận xét về đặc điểm ảnh của vật ABVẽ ảnh của một vật AB trong các trường hợp sau:A’B’A’B’B’A’B’A’B’A’B’B’A’4. Đối chiếu kết quả thu được từ thí nghiệm và phép vẽ ảnh, hoàn thiện kết luận về đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính, ghi vào bảng 54.3Vật nằm trong khoảng d < f: ảnh ảoVật nằm trong khoảng d > f: ảnh thật Vật nằm trong khoảng d < 2f: Ảnh lớn hơn vậtVật nằm ở d = 2f: Ảnh bằng vậtVật nằm trong khoảng d > 2f: Ảnh nhỏ hơn vậtVật nằm trong khoảng d < f: ảnh cùng chiều với vậtVật nằm trong khoảng d > f: ảnh ngược chiều với vậtLuôn là ảnh ảo Luôn cùng chiều với vật Luôn nhỏ hơn vật Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHV. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNHNêu các ứng dụng của từng loại thấu kính, ghi vào bàng 54.4Thay đổi chùm tia song song thành chùm hội tụ.Dùng làm vật kính và thị kính ở kính hiển vi và kính thiên văn.Dùng làm vật kính ở máy ảnh.Dùng làm kính chữa tật viễn thị, lão thị. Dùng làm kính lúp.Dùng làm vật kính ở máy ảnh.Thay đổi chùm tia song song thành chùm phân kì.Dùng làm kính chữa tật viễn thị.Sử dụng ở lỗ nhìn trên cánh cửa ra vào nhà.Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phảiBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH2. Chọn câu đúngA. Ảnh của vật qua thấu kính luôn có độ lớn khác vậtB. Thấu kính hội tụ luôn tạo ra chùm tia ló hội tụC. Thấu kính phân kì luôn tạo ra ảnh ảo nhỏ hơn vật thậtD. Ảnh thật của vật thật qua thấu kính cùng chiều với vậtC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHoB’A’BAa)TK3. Tìm loại thấu kính được dùng ở các trường hợp sau và nêu rõ tại sao dùng loại thấu kính đó (hình 54.8)oB’A’BAb)TKa) TKHT vì: Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vậtb) TKPK vì ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vậtQuan sát vật - ảnh của từng trường hợp và dựa vào tính chất tạo ảnh của từng loại thấu kính để đưa ra kết luận như sau:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHoB’A’BAc)TKoB’A’BAd)TK3. Tìm loại thấu kính được dùng ở các trường hợp sau và nêu rõ tại sao dùng loại thấu kính đó (hình 54.8)d) TKHT vì ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vậtc) TKHT vì ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vậtQuan sát vật - ảnh của từng trường hợp và dựa vào tính chất tạo ảnh của từng loại thấu kính để đưa ra kết luận như sau:AC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH4. Tìm loại thấu kính được dùng ở các trường hợp sau và nêu rõ tại sao dùng loại thấu kính đó. Hãy trình bày cách để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F` của thấu kính (hình 54.9)B’A’BAa)B’BAb)A’B’A’Bc)ADựa vào tính chất vật - ảnh của các loại thấu kính, ta có thể suy đoán loại thấu kính đã được sử dụng trong từng trường hợp như sau:a) TKHT vì ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vậtb) TKPK vì ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vậtc) TKHT vì ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vậtC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH5. Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d. Ảnh A`B` của vật AB có độ cao h` và hứng được trên màn cách thấu khính khoảng d`a) Chứng minh rằng độ phóng đại ảnhoB’A’BAa)IF’Fa) Xét △ABO và △A′B′O có:  ⇒ Hai tam giác ABO và A`B`O là hai tam giác đồng dạng    ⇒ Độ phóng đại ảnh  C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH Tương tự: Hai tam giác A`B`F` và IOF` là hai tam giác đồng dạng Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức  C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH6. Đặt vật sáng AB cao 2cm, vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự 10cm, Điểm B nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm.a) Vẽ ảnh A`B` của AB theo tỉ lệ xích tùy chọn.b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A`B`oB’A’BAa)IF’FKhoảng cách từ ảnh tới thấu kính là:   Chiều cao ảnh là: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH c) Nếu dịch chuyển vật AB ra xa thấu kính thêm 10 cm thì d = 15 + 10 = 25 cm > 2f = 20cm, nên ảnh nhỏ hơn vật, tức là chiều cao của ảnh giảm đi. Ảnh hứng được trên màn.d) Nếu dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính thêm 10 cm thì d = 5cm < f = 10cm nên tạo ảnh ảo, không hứng được trên màn.oB’A’BAIFF’Dễ thấy hai tam giác B`BI và B`OF` là hai tam giác đồng dạng, do đó:Lại có hai tam giác A`B`O và ABO đồng dạng: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH7. Đặt vật sáng AB có độ cao h, vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d. Ảnh A`B` của vật AB có độ cao h` và cách thấu kính khoảng d`a) Chứng minh rằng độ phóng đại ảnhoB’A’BAa)IF’F       ( đpcm)KC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH8. Đặt vật sáng AB cao 2cm, vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự 10cm. Điểm B nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm.a) Vẽ ảnh A`B` của AB theo tỉ lệ xích tùy chọn. a) b)oB’A’BAa)IF’FKÁp dụng bài 7:  Chiều cao ảnh là: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH8. Đặt vật sáng AB cao 2cm, vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự 10cm. Điểm B nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm.oB’A’BAa)IF’FKc) Nếu dịch chuyển vật AB ra xa thấu kính thêm 10 cm thì ảnh vẫn không hứng được trên màn và chiều cao ảnh giảm đi.d) Nếu dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính thêm 10 cm thì ảnh vẫn không hứng được trên màn và chiều cao ảnh tăng lên. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH9. Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính. Ảnh A`B` của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều dài bằng 1/2 lần vật.a) Thấu kính sử dụng là loại thấu kính nào? Tại sao?a) Thấu kính sử dụng là TKHT, vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều với vật.oB’A’BAa)IF’Fb) Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:b) Ảnh A`B` hiện cách thấu kính 12 cm. Tính tiêu cự của thấu kính?  c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh thật của AB qua thấu kính dịch chuyển ra xa thấu kính và ảnh cao dần lên.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH10. Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính. Ảnh A`B` của AB qua thấu kính cùng chiều với AB và có chiều dài bằng 1/2 lần vật.a) Thấu kính sử dụng là loại thấu kính nào? Tại sao?a) Vì ảnh tạo được cùng chiều, nhỏ hơn vật nên là ảnh ảo, do đó, thấu kính sử dụng là thấu kính phân kì.oB’A’BAIb) Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:  c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh ảo của AB qua thấu kính dịch chuyển lại gần thấu kính và độ cao của ảnh tăng lên. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHBài 1: Trong các hình vẽ sau đây, hình nào mô tả đúng hình dạng của thấu kính hội tụ? Bài 2: Chọn đáp án sai: Hai tiêu điểm F, F’ của 1 thấu kính hội tụ cách nhau 10cm:FF’Off1. Có các thấu kính mà không thể xác định được bề dày của phần giữa và phần rìa của nó. Làm thế nào để biết được mỗi thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?D.1: Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính, quan sát chùm tia ló và kết luận về loại thấu kính.2. Tìm hiểu xem kính của người già đeo khi đọc sách, kính của một số bạn trong lớp đeo là loại thấu kính nào?D.2: Kính mà người già đeo khi đọc sách là thấu kính hội tụ. Kính mà một số bạn cùng lớp đeo là thấu kính phân kì.3. Tìm hiểu xem thấu kính được sử dụng ở lỗ nhìn (M) trên cánh cửa ra vào nhà là thấu kính hội tụ hay phân kì?D.3: Thấu kính được sử dụng là thấu kính phân kì.4. Một hôm trời nắng, bạn Nam đã dùng một thấu kính hứng các tia nắng lên tờ giấy đặt ở sân nhà, ít phút sau tờ giấy bốc cháy.Bạn Nam đã dùng loại thấu kính nào?Tại sao Nam chọn loại thấu kính đó?D.4: Bạn Nam đã dùng thấu kính hội tụ, vì tia sáng mặt trời chiếu từ rất xa được coi là chùm tia song song, do đó khi chiếu đến thấu kính hội tụ thì sẽ hội tụ tại một điểm. Điểm này chính là vị trí của tờ giấy, sau khi nhận đủ nhiệt, tờ giấy có thể bốc cháy.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH5. Đặt một ngọn nến trước thấu kính hội tụ, đặt một tấm bìa phía sau thấu kính để hứng được ảnh của ngọn nến rõ nét. Nếu dùng một miếng giấy che kín nửa thấu kính thì tại vị trí đặt tấm bìa kích thước ảnh ngọn nến có thay đổi không? Tại sao?D.5: Dùng một miếng giấy che kín nửa thấu kính thì vị trí và kích thước ảnh không thay đổi nhưng độ sáng yếu đi.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHSử dụng quy ước dấu: vật thật d > 0, vật ảo d < 01. Sử dụng quy ước dấu: vật thật d > 0, vật ảo d < 0, ảnh thật d` > 0, ảnh ảo d` < 0. TKHT có tiêu cự f > 0, TKPK có tiêu cự f < 0.Giải: Dựa vào bài 5 và bài 7 phần CĐối với thấu kính hội tụ: (*) thỏa mãn.Đối với thấu kính phân kì, áp dụng quy ước dấu, ta có:  ( f, d, d’ tuân theo quy ước)Vậy (*) áp dụng cho cả thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHE. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG1. Sử dụng quy ước dấu: vật thật d > 0, vật ảo d < 0, ảnh thật d` > 0, ảnh ảo d` < 0. TKHT có tiêu cự f > 0, TKPK có tiêu cự f < 0. b) Từ biểu thức (*) tìm biểu thức tính d và biểu thức tính d`Sử dụng quy ước dấu: vật thật d > 0, vật ảo d < 0Bài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHE. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG2. Các bọt khí trong môi trường nước, trong lòng các chất trong như thủy tinh, ... là thấu kính lồi nhưng không phải thấu kính hội tụ mà là thấu kính phân kì. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải thích điểu này.E.2: Xem lại định luật khúc xạ ánh sáng để biết được góc khúc xạ của tia sáng khi truyền từ không khí vào nước nhỏ hơn góc tới.Xem hình dưới đây để hiểu vì sao các bọt khí là thấu kính phân kì (Chùm tia ló loe rộng ra)3. Đọc thông tin trong sách Hướng dẫn học, quan sát hình 55.2 để tìm hiểu hoạt động của mắt.Dự đoán xem, ở các cự li quan sát vật khác nhau như vậy bộ phận nào của mắt phải làm việc để mắt vẫn nhìn thấy các vật?E.3: Do khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là không đổi nên ở các cự li quan sát vật khác nhau thì thể thuỷ tinh của mắt phải làm việc (phồng hoặc dẹt) thay đổi tiêu cự để mắt nhìn thấy các vật.E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNGBài 54. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNHThấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuậtKÍNH LÚPỐNG NHÒMKÍNH HIỂN VIỐNG KÍNH MÁY ẢNHCAMERA HÀNH TRÌNHCAMERA ĐIỆN THOẠIThấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuậtKÍNH THIÊN VĂNKÍNH LÃOĐÈN PINTHỂ THỦY TINHKÍNH TIỀM VỌNGBÓNG HÌNH MÁY CHIẾUTẠM BIỆT CÁC EM S(1)(2)OFF’∆II. Cách dựng ảnhTừ S dựng 2 tia đặc biệt đến thấu kính, giao điểm của 2 tia ló là ảnh S’ của S1. Dựng ảnh của một điểm sáng S I. Đặc điểmBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤS .. S’ O.F.F’2. Dựng ảnh của một vật sáng AB Trường hợp 1: Vật đặt ngoài tiêu cự f = 12cm, d = 36cmDựng ảnh B’ của B rồi hạ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ta được ảnh B’ , A’B’ ảnh của AB qua TKII. Cách dựng ảnhBài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤOBAFF/A/B/ITrường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự f =12cm d = 8cm , B’ABA’OI.F’.FĐặc điểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vậtĐặc điểm ảnh:Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.A’B’A’B’Ta có OF = f = 12cm III. Vận dụng C6: Trường hợp 1: f = OF = 12cm ,d = OA = 36cm, h = AB = 1cm. Tính OA’ và A’B’ F’A’B’⁓ F’OI OAB⁓ OA’B’   Trường hợp 2: Vật đặt trong khoảng tiêu cự f = OF =12cm d= OA = 8cm, h =AB = 1cm. Tính OA’ và A’B’ F’A’B’⁓ F’OI OAB⁓ OA’B’   III. Vận dụng   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • ThumbnailBài 42. Thấu kính hội tụ
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Thấu Kính Hội Tụ Lớp 9 Violet