Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG. Ppt
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.09 KB, 5 trang )
Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG. I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của GVHS Nội dung bài ghi 1. Công của trọng lực: a/ Công của trọng lực: * Tính công của trọng lực P khi vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h1 xuống độ cao h2. - Lực tác dụng lên vật: F=P - Quãng đường vật đi được: s=h1-h2 - Trọng lực P cùng hướng với chuyển động: a=0 - Công của trọng lực: AP = P(h1-h2) =mgh * Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng góc a, độ cao h. h1 h2 P h - Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động: F=P1=Psina. - Quãng đường vật đi được là chiều dài của mặt phẳng nghiêng: s với sinhs - Lực 1P hợp với đường đi một góc a=00 - Công của trọng lực: AP = Psina.sinh= Ph=mgh * Công của trọng lực khi vật đi theo quỹ đạo bất kỳ: Ta chia đường đi thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn coi như 1 mặt phẳng nghiêng. Công của trọng lực tổng cộng trên cả đoạn đường là: AP =mgh b/ Đặc điểm: - Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu 2 độ cao của hai đầu quỹ đạo. AP =mgh Với: m:khối lượng của vật (kg) g: gia tốc rơi tự do (m/s2) h=h1-h2 h1: độ cao điểm đầu của quỹ đạo (m) h2: độ cao điểm sau của quỹ đạo (m). - Vật đi từ trên xuống: AP =mgh - Vật đi từ dưới lên: AP =-mgh - Quỹ đạo là đường cong khép kín: AP =0 c/ Lực thế: Khi nghiên cứu một số loại lực như lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện … ta thấy công của các lực này không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của quỹ đạo, nếu quỹ đạo là đường cong kín thì công của chúng bằng không. Những lực này gọi là lực thế. 2. Định luật bảo toàn công: “Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi cho ta về công. Khi sử dụng máy, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi” Công chỉ bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát. 3. Hiệu suất: là tỉ số giữa công có ích và công toàn phần. Với: A: công có ích. A’: công toàn phần. 4/ Củng cố – Dặn dò:
Tài liệu liên quan
- Lựa chọn và xây dựng tiến trình dạy học, bài tập vật lí chương “các định luật bảo toàn” (vật lí 10 - cơ bản) nhằm phát triển tư duy năng lực sáng tạo cho học sinh trường dân tộc nội trú trung học phổ thông
- 129
- 2
- 4
- Vật lý 10: T67 Công của trọng lực - Định luật bảo toàn công
- 13
- 3
- 9
- Động lực, Định luật bảo toàn động lượng
- 18
- 823
- 1
- Tài liệu ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON pptx
- 7
- 881
- 14
- Tài liệu Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan định luật bảo toàn động lực học ppt
- 6
- 3
- 128
- thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
- 111
- 1
- 2
- TIẾT 67 :CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG pdf
- 3
- 733
- 0
- Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn electron ppt
- 5
- 616
- 2
- Tiết 37 : Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng doc
- 7
- 2
- 10
- Tiết 38: Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng pptx
- 4
- 1
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(152.09 KB - 5 trang) - Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG. ppt Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Công Của Trọng Lực Bằng Bao Nhiêu
-
Trọng Lực Là Gì? Công Thức Tính Trọng Lực | Phân Biệt Trọng Lượng
-
Công Của Trọng Lực Có đặc điểm Gì? - TopLoigiai
-
Công Thức Tính Công Của Trọng Lực Hay, Chi Tiết Hay Nhất | Vật Lí Lớp 10
-
Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG.
-
Công Thức Xác định Công Của Trọng Lực.
-
Công Thức Công Của Trọng Lực
-
Tính Công Của Trọng Lực Và Công Của Lực Ma Sát ? - Long Lanh
-
Công Thức Tính Trọng Lực P Và Công Của Trọng Lực - Mobitool
-
Cách Tính Công Của Trọng Lực
-
Giải Bài Tập Vật Lí 10 - Bài 33: Công Và Công Suất (Nâng Cao)
-
Công Của Trọng Lực Tác Dụng Lên Vật Có Giá Trị
-
Công Của Trọng Lực A. Bằng Tích Của Khối Lượng Với Gia Tốc Rơi Tự Do ...
-
Công Của Trọng Lực Làm Dịch Chuyển Vật Có Khối Lượng M=100g Từ ...
-
Trọng Lực Là Gì? Ví Dụ Về Trọng Lực? - Luật Hoàng Phi