Bài 43 (Tiết 67): LƯU HUỲNH ( Chi Tiết Nhất) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 11 trang )
Bài 43 (Tiết 67):LƯU HUỲNHI/ Mục tiêu bài học1) Về kiến thức:* HS biết:- Cấu tạo tinh thể hai dạng thù hình phổ biến của lưu huỳnh là: S α và Sβ(tà phương và đơn tà), ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tínhchất vật lí của lưu huỳnh.- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.* HS hiểu:- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng dạng ô nguyên tử củanguyên tủ lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Các sốoxi hoá của lưu huỳnh.- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,58) và có số oxi hoá 0 làtrung gian giữa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, hiđro...), vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, phikim mạnh hơn, chất oxi hoá mạnh)2) Về kĩ năng* HS vận dụng:- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưuhuỳnh.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra nhận xét vè tính chất hoá học củalưu huỳnh.- Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưuhuỳnh.- Giải được một số bài tập: tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứngvà sản phẩm tương ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.II/ Chuẩn bị- Hoá chất: S, Fe- Dụng cụ: + Ống nghiệm, thiết bị đốt S+ Đèn cồn+ sile- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, gợi mở.III/ Tổ chức hoạt động dạy học1/ Kiểm tra bài cũ:- GV đặt câu hỏi thông qua trò chơi ô chữ để kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh.- GV nhận xét và cho điểm.2) Tiến trình dạy học:1Chúng ta đã được học về nguyên tố Oxi- 1 nguyên tố đại diện củanhóm VIA- nhóm phi kim điển hình. Hôm nay cô cùng các em sẽ nghiêncứu về một nguyên tố đã đựoc biết đến từ thời cổ đại, cùng nhóm vớinguyên tố Oxi. Đó là nguyên tố lưu huỳnh.Bài 43 (Tiết 67):Lưu huỳnhHoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1:* Vị trí, cấu hình electron nguyên tử- GV hướng dẫn HS quan sát bảngtuần hoàn, nhóm VIA.- Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.- GV cho HS hoạt động nhóm, yêu Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4cầu HS đọc kí hiệu nguyên tử lưu Độ âm điện: 2,58huỳnh, cấu hình electron của nguyêntử lưu huỳnh. Độ âm điện.Hoạt động 2:II/ Tính chất vật lí của lưu huỳnhTính chất vật lí1) Hai dạng thù hình của lưuGV yêu cầu HS quan sát bảng tínhhuỳnhchất vật lý và cấu tạo của tinh thể hai - Lưu huỳnh tà phương: Sαdạng thù hình của lưu huỳnh Sα, Sβ - Lưu huỳnh đơn tà: Sβ(SGK/168). Từ đó rút ra nhận xét về - Đều cấu tạo từ mạch vòng S8tính bền, khối lượng riêng, nhiệt độ - Sβ bền hơn Sαnóng chảy.- d Sα < d S β- Ở điều kiện thường, Sα bền, Sβ chỉ - t0nc Sβ> t0nc Sαbền phần nào.- Sα màu vàng, Sβ màu vàng nhạt.Hoạt động 3:Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với- HS quan sát clip mô tả sự biến đổicấu tạo phân tử và tính chất vậttrạng thái, màu sắc của S theo nhiệtlí lưu huỳnhđộ.- Sα, Sβ khác nhau về phương sắpxếp các phân tử S8 trong phân tử- Trong các phản ứng hoá học để đơngiản người ta dùng kí hiệu S màkhông dùng S8.- Lưu huỳnh đã đun nóng trên 160 0Chay cao hơn nữa, khi được làm lạnhđột ngột sẽ biến thành khối dẻo màu NhiệtTrạng Màu Cấu tạonâu, có tính đàn hồi, có thể kéo độtháiphân tử0thành sợi được gọi là lưu huỳnh dẻo 187 C Quánh, Nâu VòngnhớtđổS8→chuỗiS8 → Sn0>445 ChơiDaS6 , S401400 Ccam S201700 CSHoạt động 4:II/ Tính chất hoá học của lưuTính chất hoá học:huỳnh- Dự đoán các trạng thái kích thích.Lưu huỳnh có các số oxi hóa- Trong các hợp chất với nguyên tố-20 +4+6có độ âm điện nhỏ hơn, S có số oxihoá âm hay dương?- Trong các hợp chất với nguyên tốoxiđiện lớn hơn, S có số oxicóTínhđộ âmTính khửhoáhóaâm hay dương?- Rút ra nhận xét về số oxi hoá của Strong các hợp chất-Lưu huỳnh thể hiện tính khử khinào? Với chất như thế nào?( tính oxihóa tương tự )- So sánh với Oxi- Từ các mức oxi hoá, HS dự đoántính chất hoá học của S.- GV; S là nguyên tố tương đối hoạtđộng; ở nhiệt độ thường hơi kémhoạt động; khi đun nóng tác dụngvới hầu hết các nguyên tố trừ các khíhiếm, N2, I2, Au và Pt.Hoạt động 5:1) Lưu huỳnh tác dụng với kim loại- Xét các thí nghiệm, phản ứng của S và hiđrôvới kim loại, H2, phi kim khác.Hg+S HgS đây là 1 trong những- HOẠT ĐỘNG NHÓM, HS nhận3xét, viết phương trình hoá học, xácđịnh số oxi hoá trước và sau phảnứng, xác định vai trò của S trong cácphản ứng.- Phản ứng S tác dụng với O2 còn tạora 1 lượng rất bé SO3- GV cho HS viết ptpu:KClO3 + S →H2SO4 + S →- So sánh phản ứng củaFe+SFe+Cl2Fe + O2Qua đó thấy trong cùng 1 nhóm VIAthì tính phi kim giảm dần, trong cùng1 chu kì thì tính phi kim tang dần.phản ứng đặc trưng của thủy ngân,dung để khử độc thủy ngân.2Al +3 S → Al2S3( Nhôm sunfua)H2 + S → H2S( Hiđrô sunfua)-2S + 2e→ S : S thể hiện tính oxi hoá.Hoạt động 6:- Dựa vào tính khử của S để chế tạothuốc súng đen, thuốc pháo, thuốcdiêm.- S để sản xuất H2SO4- S để chế tạo diêm, lưu hoá cao su,thuốc trừ sâu.Hoạt động 7:Sản xuất lưu huỳnhGV thông báo: Giống oxi, lưuhuỳnh trong tự nhiên tồn tại ở dạngđơn chất và hợp chất. Vì vậy, có 2phương pháp điều chế lưu huỳnh:- Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất* Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,03%III/ Ứng dụngSGK/1712) Lưu huỳnh tác dụng với phi kimS+O2 → SO2(Chất khử)S +3F2 → SF6( Chất khử)* Tác dụng với chất oxi hoá:KNO3, KClO3, K2Cr2O7, HNO3,H2SO4Học sinh viết phương trình phản ứng.IV/ Sản xuất lưu huỳnh1) Khai thác lưu huỳnhSGK/171, 1732) Điều chế lưu huỳnh từ hợpchất2 H2S + O2 →2S +2H2O( giảm lượng H2S)giảm H2S; SO2 độc hại →có ý nghĩa4tổng số nguyên tử của vỏ Trái đất, bảo vệ môi trường; chống ô nhiễmtồn tại phần lớn dưới dạng hợp chất không khí.( FeS2, FeCuS2, PbS- galen, ZnSBlenđơ)- Nguyên tắc của phương pháp khaithác: hoá lỏng lưu huỳnh ở ngầmdưới đất rồi bơm lưu huỳnh lỏng lêntrên mặt đất ( Phương pháp Frasch)- Điều chế lưu huỳnh bằng phươngpháp hoá học:+ Oxi hoá : S-2 →S0+ Khử hợp chất S+4, S+6 →S0Hoạt động 8:GV củng cố bàiLàm câu hỏi trắc nghiệm trên slieChỉnh sửa tối ưu cho bài giảng1. Thí nghiệm sắt với lưu huỳnh có khá nhiều khói, nên cần làm lại, có thể cho lưu huỳnhvào ống nghiệm nung nóng chảy rồi cho thanh sắt vào.2. Phần tính chất hoas học khi nêu các số oxi hóa của lưu huỳnh là -2,0,+4, +6 thì nêu luôntính oxi hóa khử, ví dụ từ 0 tới -2 là tính oxi hóa…3. Nêu them câu hỏi là thể hiện tính oxi hóa (khử) khi tác dụng với chất nào?(chất khử… vídụ)4. Phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh thì nên them 2 phản ứng Cl 2 + Fe và Fe + O2 qua đóthấy được trong cùng 1 nhóm 6A thì tính phi kim sẽ giảm dần5. Các phản ứng bổ xung them có thể nêu đầu phản ứng và cho học sinh hoàn thànhphương trình phản ứng và đọc tên sản phẩm6. Phản ứng Hg+S có thể hỏi học sinh ứng dụng của phản uwngus này?7. Hg+S thì tại sao lại xảy ra ở nhiệt độ thường, đây là 1 phản ứng đặc trưng cho Hg8. Phản uwngus thể hiện tính khử của S thì nêu riêng 2 mục là với đơn chất và hợp chất9. Phần khai thác lưu huỳnh thì ít dung từ hợp chất, nên nói là các phản ứng tạo ra S chứ kphải điều chế S10. Với chương trình NC thì có thể xét trạng thái kích thích để thấy dccungf 1 nhomsmaf oxilại có số oxihoa là -2, trong khi lưu huỳnh có nhiềuBài 43 (Tiết 67):LƯU HUỲNHI/ Mục tiêu bài học2) Về kiến thức:* HS biết:5- Cấu tạo tinh thể hai dạng thù hình phổ biến của lưu huỳnh là: S α và Sβ(tà phương và đơn tà), ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tínhchất vật lí của lưu huỳnh.- Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.* HS hiểu:- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng dạng ô nguyên tử củanguyên tủ lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Các sốoxi hoá của lưu huỳnh.- Do lưu huỳnh có độ âm điện tương đối lớn (2,58) và có số oxi hoá 0 làtrung gian giữa số oxi hoá -2 và +6 nên lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, hiđro...), vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, phikim mạnh hơn, chất oxi hoá mạnh)2) Về kĩ năng* HS vận dụng:- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưuhuỳnh.- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra nhận xét vè tính chất hoá học củalưu huỳnh.- Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá và tính khử của lưuhuỳnh.- Giải được một số bài tập: tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứngvà sản phẩm tương ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.II/ Chuẩn bị- Hoá chất: S, Fe- Dụng cụ: + Ống nghiệm, thiết bị đốt S+ Đèn cồn+ sile- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, gợi mở.III/ Tổ chức hoạt động dạy học1/ Kiểm tra bài cũ:- GV đặt câu hỏi thông qua trò chơi ô chữ để kích thích hứng thú học tậpcủa học sinh.- GV nhận xét và cho điểm.2) Tiến trình dạy học:Chúng ta đã được học về nguyên tố Oxi- 1 nguyên tố đại diện củanhóm VIA- nhóm phi kim điển hình. Hôm nay cô cùng các em sẽ nghiêncứu về một nguyên tố đã đựoc biết đến từ thời cổ đại, cùng nhóm vớinguyên tố Oxi. Đó là nguyên tố lưu huỳnh.Bài 43 (Tiết 67):Lưu huỳnh6Hoạt động của GVHoạt động 1:- GV hướng dẫn HS quan sát bảngtuần hoàn, nhóm VIA.- GV cho HS hoạt động nhóm, yêucầu HS đọc kí hiệu nguyên tử lưuhuỳnh, cấu hình electron của nguyêntử lưu huỳnh. Độ âm điện.Hoạt động 2:Tính chất vật líGV yêu cầu HS quan sát bảng tínhchất vật lý và cấu tạo của tinh thể haidạng thù hình của lưu huỳnh Sα, Sβ(SGK/168). Từ đó rút ra nhận xét vềtính bền, khối lượng riêng, nhiệt độnóng chảy.- Ở điều kiện thường, Sα bền, Sβ chỉbền phần nào.- Sα màu vàng, Sβ màu vàng nhạt.Hoạt động 3:- HS quan sát clip mô tả sự biến đổitrạng thái, màu sắc của S theo nhiệtđộ.- Sα, Sβ khác nhau về phương sắpxếp các phân tử S8 trong phân tử- Trong các phản ứng hoá học để đơngiản người ta dùng kí hiệu S màkhông dùng S8.- Lưu huỳnh đã đun nóng trên 160 0Chay cao hơn nữa, khi được làm lạnhđột ngột sẽ biến thành khối dẻo màunâu, có tính đàn hồi, có thể kéothành sợi được gọi là lưu huỳnh dẻovà lưu huỳnh dẻo khi cho thêm vàocao su sẽ làm hạn chế tính giòn khităng nhiệt độ và tính dính khi nhiệtđộ giảm.Hoạt động của HS* Vị trí, cấu hình electron nguyên tử- Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4Độ âm điện: 2,58II/ Tính chất vật lí của lưu huỳnh2) Hai dạng thù hình của lưuhuỳnh- Lưu huỳnh tà phương: Sα- Lưu huỳnh đơn tà: Sβ- Đều cấu tạo từ mạch vòng S8- Sβ bền hơn Sα- d Sα < d S β- t0nc Sβ> t0nc SαẢnh hưởng của nhiệt độ đối vớicấu tạo phân tử và tính chất vậtlí lưu huỳnhNhiệtTrạngđộthái0187 C Quánh, Nâu Vòng7nhớt>4450C14000C17000ChơiđổDacamS8→chuỗiS8 → SnS6 , S4S2SHoạt động 4:II/ Tính chất hoá học của lưuTính chất hoá học:huỳnh- Dự đoán các trạng thái kích thích.Lưu huỳnh có các số oxi hóa- Trong các hợp chất với nguyên tố-20 +4+6có độ âm điện nhỏ hơn, S có số oxihoá âm hay dương?- Trong các hợp chất với nguyên tốoxiđiện lớn hơn, S có số oxicóTínhđộ âmTính khửhoáhóaâm hay dương?- Rút ra nhận xét về số oxi hoá của Strong các hợp chất-Lưu huỳnh thể hiện tính khử khinào? Với chất như thế nào?( tính oxihóa tương tự )- So sánh với Oxi- Từ các mức oxi hoá, HS dự đoántính chất hoá học của S.- GV; S là nguyên tố tương đối hoạtđộng; ở nhiệt độ thường hơi kémhoạt động; khi đun nóng tác dụngvới hầu hết các nguyên tố trừ các khíhiếm, N2, I2, Au và Pt.Hoạt động 5:- Xét các thí nghiệm, phản ứng của Svới kim loại, H2, phi kim khác.- HOẠT ĐỘNG NHÓM, HS nhậnxét, viết phương trình hoá học, xácđịnh số oxi hoá trước và sau phảnứng, xác định vai trò của S trong cácphản ứng.- Phản ứng S tác dụng với O2 còn tạora 1 lượng rất bé SO31) Lưu huỳnh tác dụng với kim loạivà hiđrôHg+S HgS đây là 1 trong nhữngphản ứng đặc trưng của thủy ngân,dung để khử độc thủy ngân.2Al +3 S → Al2S3( Nhôm sunfua)H2 + S → H2S( Hiđrô sunfua)8- GV cho HS viết ptpu:KClO3 + S →H2SO4 + S →- So sánh phản ứng củaFe+SFe+Cl2Fe + O2Qua đó thấy trong cùng 1 nhóm VIAthì tính phi kim giảm dần, trong cùng1 chu kì thì tính phi kim tang dần.S + 2e→ S-2: S thể hiện tính oxi hoá.Hoạt động 6:- Dựa vào tính khử của S để chế tạothuốc súng đen, thuốc pháo, thuốcdiêm.- S để sản xuất H2SO4- S để chế tạo diêm, lưu hoá cao su,thuốc trừ sâu.Hoạt động 7:Sản xuất lưu huỳnhGV thông báo: Giống oxi, lưuhuỳnh trong tự nhiên tồn tại ở dạngđơn chất và hợp chất. Vì vậy, có 2phương pháp điều chế lưu huỳnh:- Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất- Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất* Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,03%tổng số nguyên tử của vỏ Trái đất,tồn tại phần lớn dưới dạng hợp chất( FeS2, FeCuS2, PbS- galen, ZnSBlenđơ)- Nguyên tắc của phương pháp khaithác: hoá lỏng lưu huỳnh ở ngầmIII/ Ứng dụngSGK/1712) Lưu huỳnh tác dụng với phi kimS+O2 → SO2(Chất khử)S +3F2 → SF6( Chất khử)* Tác dụng với chất oxi hoá:KNO3, KClO3, K2Cr2O7, HNO3,H2SO4Học sinh viết phương trình phản ứng.IV/ Sản xuất lưu huỳnh3) Khai thác lưu huỳnhSGK/171, 1734) Điều chế lưu huỳnh từ hợpchất2 H2S + O2 →2S +2H2O( giảm lượng H2S)giảm H2S; SO2 độc hại →có ý nghĩabảo vệ môi trường; chống ô nhiễmkhông khí.9dưới đất rồi bơm lưu huỳnh lỏng lêntrên mặt đất ( Phương pháp Frasch)- Điều chế lưu huỳnh bằng phươngpháp hoá học:+ Oxi hoá : S-2 →S0+ Khử hợp chất S+4, S+6 →S0Hoạt động 8:GV củng cố bàiLàm câu hỏi trắc nghiệm trên slieChỉnh sửa tối ưu cho bài giảng11. Thí nghiệm sắt với lưu huỳnh có khá nhiều khói, nên cần làm lại, có thể cho lưu huỳnhvào ống nghiệm nung nóng chảy rồi cho thanh sắt vào.12. Phần tính chất hoas học khi nêu các số oxi hóa của lưu huỳnh là -2,0,+4, +6 thì nêu luôntính oxi hóa khử, ví dụ từ 0 tới -2 là tính oxi hóa…13. Nêu them câu hỏi là thể hiện tính oxi hóa (khử) khi tác dụng với chất nào?(chất khử… vídụ)14. Phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh thì nên them 2 phản ứng Cl 2 + Fe và Fe + O2 qua đóthấy được trong cùng 1 nhóm 6A thì tính phi kim sẽ giảm dần15. Các phản ứng bổ xung them có thể nêu đầu phản ứng và cho học sinh hoàn thànhphương trình phản ứng và đọc tên sản phẩm16. Phản ứng Hg+S có thể hỏi học sinh ứng dụng của phản uwngus này?17. Hg+S thì tại sao lại xảy ra ở nhiệt độ thường, đây là 1 phản ứng đặc trưng cho Hg18. Phản uwngus thể hiện tính khử của S thì nêu riêng 2 mục là với đơn chất và hợp chất19. Phần khai thác lưu huỳnh thì ít dung từ hợp chất, nên nói là các phản ứng tạo ra S chứ kphải điều chế S20. Với chương trình NC thì có thể xét trạng thái kích thích để thấy dccungf 1 nhomsmaf oxilại có số oxihoa là -2, trong khi lưu huỳnh có nhiềuChỉnh sửa tối ưu cho bài giảng21. Thí nghiệm sắt với lưu huỳnh có khá nhiều khói, nên cần làm lại, có thể cho lưu huỳnhvào ống nghiệm nung nóng chảy rồi cho thanh sắt vào.22. Phần tính chất hoas học khi nêu các số oxi hóa của lưu huỳnh là -2,0,+4, +6 thì nêu luôntính oxi hóa khử, ví dụ từ 0 tới -2 là tính oxi hóa…23. Nêu them câu hỏi là thể hiện tính oxi hóa (khử) khi tác dụng với chất nào?(chất khử… vídụ)24. Phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh thì nên them 2 phản ứng Cl 2 + Fe và Fe + O2 qua đóthấy được trong cùng 1 nhóm 6A thì tính phi kim sẽ giảm dần25. Các phản ứng bổ xung them có thể nêu đầu phản ứng và cho học sinh hoàn thànhphương trình phản ứng và đọc tên sản phẩm26. Phản ứng Hg+S có thể hỏi học sinh ứng dụng của phản uwngus này?1027. Hg+S thì tại sao lại xảy ra ở nhiệt độ thường, đây là 1 phản ứng đặc trưng cho Hg28. Phản uwngus thể hiện tính khử của S thì nêu riêng 2 mục là với đơn chất và hợp chất29. Phần khai thác lưu huỳnh thì ít dung từ hợp chất, nên nói là các phản ứng tạo ra S chứ kphải điều chế S30. Với chương trình NC thì có thể xét trạng thái kích thích để thấy dccungf 1 nhomsmaf oxilại có số oxihoa là -2, trong khi lưu huỳnh có nhiều11
Tài liệu liên quan
- bai 43, tiet 53.
- 2
- 315
- 0
- bài 43 tiet 53
- 4
- 440
- 0
- bai 43 Tiết 47 Dân cư và Xã hội trung và Nam Mỹ
- 11
- 767
- 0
- Tiết 52 §. Bài 32: HIĐRO SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT doc
- 4
- 347
- 0
- bài giảng hóa học 10 bài giảng về i lưu huỳnh và hơp chất của lưu huỳnh
- 38
- 850
- 0
- Bài 43- Tiết 46 - ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- 31
- 620
- 0
- Bai tap chuong Oxi- Luu huynh
- 6
- 988
- 19
- Bài tập nhóm Oxi Lưu huỳnh Hóa 10
- 4
- 935
- 3
- Bai tap chuong Oxi Luu huynh
- 7
- 553
- 2
- Bai 43 tiet 53 khai niem so luoc ve phan loai thuc vat
- 28
- 395
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(133 KB - 11 trang) - Bài 43 (Tiết 67): LƯU HUỲNH ( chi tiết nhất) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Hình E Rút Gọn Của Lưu Huỳnh
-
Cấu Hình Electron ☢️ (Lưu Huỳnh) 2022 + Cấu Hình Viết Tắt
-
Cấu Hình Electron Của Lưu Huỳnh Là Gì?
-
Viết Cấu Hình Electron Nguyên Tử Của Lưu Huỳnh S (Z = 16). Để đạt ...
-
Cấu Hình Electron (dạng Rút Gọn)của Các Nguyên Tố Sau - Khóa Học
-
Bài 9 Trang 48 Sgk Hóa 10, Viết Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử Lưu ...
-
Cấu Hình Electron Lớp Ngoài Cùng Của Lưu Huỳnh Là A. 2 S 2 2...
-
I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Bài 30: Lưu Huỳnh
-
Bảng Cấu Hình Electron Của Các Nguyên Tố Thường Gặp - Hóa Học 24H
-
GA Hóa Học 10 Lưu Huỳnh ( Tiết 51 10CB) - Tài Liệu Text
-
Cách Viết Cấu Hình Electron (e) Nguyên Tử Và Bài Tập Vận Dụng
-
Cấu Hình Electron Của S (Lưu Huỳnh)
-
Cấu Hình Electron (dạng Rút Gọn)của Các Nguyên Tố Sau...
-
Công Thức Electron Của Lưu Huỳnh