Bài 5 (SGK Trang 95)Cho Lá Sắt Vào A. Dung Dịch H2SO4 Loãng. B ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Sách Giáo Khoa
  • Bài 5
SGK trang 95 2 tháng 4 2017 lúc 15:36

Cho lá sắt vào

a. dung dịch H2SO4 loãng.

b. dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Nêu hiện tượng xẩy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp. 

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề 5 : Phân loại phương pháp giải nhanh đại cư... 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Đinh Huyền Mai Nguyễn Đinh Huyền Mai 2 tháng 4 2017 lúc 16:45

1. Cho lá sắt kim loại vào:

a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑

b)

– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá

Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓

– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Thế Nghị
  • Bài 5 SGK trang 95
19 tháng 11 2021 lúc 21:31

Cho lá Fe kim loại vào:

a. Dung dịch H2SO4 loãng

b. Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Bài 20: Sự ăn mòn kim loại 4 0 Khách Gửi Hủy Thư Phan Thư Phan 19 tháng 11 2021 lúc 21:31

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Cao Tùng Lâm Cao Tùng Lâm 19 tháng 11 2021 lúc 21:32

Tham khảo

 

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

 

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Sơn Nguyễn Minh Sơn 19 tháng 11 2021 lúc 21:35

a. Cho lá sắt vào dung dịch H2SO4 loãng , ban đầu có phản ứng

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Xuất hiện bọt khí hidro, sau một thời gian bọt khí H2 sinh ra bám trên mặt thanh sắt sẽ ngăn cản không cho thanh sắt tiếp xúc với dung dịch H2SO4. Phản ứng dừng lại

b. Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho lá Fe kim loại vào: Dung dịch H2SO4 loãng có một lượng nhỏ CuSO4. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
20 tháng 2 2018 lúc 5:08 Tiến hành các thí nghiệm sau : - TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. - TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. - TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là : A. 5. B. 3. C. 6....Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 20 tháng 2 2018 lúc 5:09

Đáp án D.

4.

TN2

TN4

TN5

TN6

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 8 2017 lúc 12:37 Tiến hành các thí nghiệm sau :- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch  H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO...Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau :

- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch  H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO 3 .

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :

A. 5.

B. 3.  

C. 6.  

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 8 2017 lúc 12:38

Đáp án D

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 5 2019 lúc 8:47

Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:

a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2

b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 9 tháng 5 2019 lúc 8:48

Phương pháp

Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra

Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.

a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4

Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 1 2018 lúc 4:08 Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. - TN 4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm một thời gian. - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là A. 1 B. 2.    C. 4.     D. 3.  Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 4: Để miếng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm một thời gian.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 1

B. 2.   

C. 4.    

D. 3.  

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 13 tháng 1 2018 lúc 4:10

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là TN2, TN4, TN5

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
18 tháng 9 2018 lúc 11:56 Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 18 tháng 9 2018 lúc 11:57

Đáp án A.

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
29 tháng 3 2017 lúc 11:27 Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. - TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 29 tháng 3 2017 lúc 11:28

Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
11 tháng 5 2017 lúc 7:13 Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. (2) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (5) Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 3 B. 2 C. 4. D. 1Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. (2) Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. (3) Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3. (5) Cho lá kẽm vào dung dịch H2SO4 (loãng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hoá là

A. 3

B. 2

C. 4.

D. 1

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 11 tháng 5 2017 lúc 7:14

Chọn A.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là (2), (4), (5).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » đinh Sắt + H2so4