Bài 6 : Nước Mĩ, Trắc Nghiệm - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Lịch sử lớp 12 (Chương trình cũ)
  • Lịch sử thế giới từ 1945 đến năm 2000

Chủ đề

  • Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
  • Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000).
  • Bài 3 : Các nước Đông Bắc Á
  • Bài 4 : Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • Bài 5 : Các nước châu Phi và Mĩ La-tinh
  • Bài 6 : Nước Mĩ
  • Bài 7 : Tây Âu
  • Bài 8 : Nhật Bản
  • Bài 9 : Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
  • Bài 10 : Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
  • Bài 11 : Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
Bài 6 : Nước Mĩ
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
0% Đúng rồi ! Đang tải dữ liệu ...

Kiểm tra

Bỏ qua

Tiếp tục

Thảo luận

Luyện tập lại

Câu hỏi kế tiếp

Báo lỗi

Luyện tập ngay

Trong việc thực hiện chính sách đối ngoại sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã bị thất bại

  1. trong việc thực hiện chính sách đối ngoại ở nhiều nơi như Việt Nam, Cuba, một số nước ở khu vực Mĩ Latinh, Apganixtan, Trung Đông.
  2. trong việc hạn chế ảnh hưởng và sự lớn mạnh của Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa.
  3. trong việc kìm hãm sự ra đời của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
  4. trong việc hạn chế ảnh hưởng của Nhật Bản và Tây Âu.

Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  1. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
  2. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật bản cạnh tranh quyết liệt.
  3. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
  4. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.

Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các chính quyền Mĩ

  1. vẫn tiếp tục "Chiến lược toàn cầu" và theo đuổi Chiến tranh lạnh.
  2. từ bỏ "Chiến lược toàn cầu".
  3. chỉ theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN.
  4. tiếp tục "Chiến lược toàn cầu" nhưng thu hẹp ở châu Á do thất bại ở Đông Dương.

Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Mĩ là nước

  1. bị thiệt hại nặng nề.
  2. thu nhiều lợi nhuận nhất.
  3. không bị thiệt hại, cũng không thu được lợi nhuận gì.
  4. cân bằng trạng thái trước chiến tranh.

Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của Mỹ ở Đông Dương trong những năm 1951 – 1954?

  1. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
  2. Đưa quân đội tham chiến trực tiếp.
  3. Từng bước thay chân quân Pháp.
  4. Quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ có đội ngũ các nhà khoa học đông đảo và chất lượng vì:

  1. nước Mĩ tạo điều kiện cho các nhà khoa học tự di cư đến nghiên cứu.
  2. phần lớn người Mĩ đều muốn trở thành nhà khoa học.
  3. nước Mĩ có nhiều trường đại học đào tạo các nhà khoa học.
  4. Mĩ ép buộc các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới đến Mĩ học tập và làm việc.

Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỷ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ

  1. tăng cường tính năng động cùa nền kinh tế.
  2. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
  3. sử dụng khẩu hiệu chống chù nghĩa khủng bố.
  4. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.

Đời tổng thống nào của Mĩ gắn liền với "Chiến lược toàn cầu" phản cách mạng?

  1. Tơ-ru-man
  2. Ken-nơ-đi
  3. Ai-xen-hao
  4. Giôn-xơn

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn các nước nào trở thành đồng minh của mình?

  1. Tây Âu.
  2. Liên Xô.
  3. Trung Quốc.
  4. Hàn Quốc.

Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ lập nên?

  1. Khối NATO.
  2. Khối VACSAVA.
  3. Khối SEATO.
  4. Khối SEV.

Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp là

  1. xuất hiện các trang trại lớn, chuyên canh.
  2. nông sản được xuất khẩu sang thị trường châu Âu với số lượng lớn.
  3. nông nghiệp đã cung cấp một khối lượng lớn nguyên liệu cho nền công nghiệp nhẹ trong nước.
  4. sản lượng nông nghiệp Mĩ có năm bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, CHLB Đức và Nhật Bản.

Hãy sắp xếp các đời Tổng thống Mĩ theo đúng trình tự thời gian:

1. Tơ - ru - man

2. Ri-gân

3. Nich-xơn

4. Ai-xen-hao

5. Ken-nơ-đi

6. Giôn-xơn

7. Bu-sơ

8.B.Clin-tơn

  1. 1,4,5,6,3,2,7,8.
  2. 1,2,3,4,5,6,7,8.
  3. 4,3,8,2,1,7,5,6.

Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là

  1. kinh tế Mĩ tiếp tục suy giảm so với thập niên 70.
  2. kinh tế Mĩ đã được phục hồi và phát triển với tốc độ cao.
  3. dù vẫn có những đợt suy thoái ngắn nhưng nền kinh tế Mĩ vẫn chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế toàn cầu.
  4. kinh tế Mĩ đã phục hồi và phát triển trở lại, nhưng tỉ trọng của knh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút nhiều.

Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  1. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
  2. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
  3. Áp dụng các thành tựu của cách mạnh khoa học- kỹ thuật.
  4. Tập trung sản xuất và tư bản cao.

Kế hoạch Mácsan (6-1947) còn được gọi là

  1. kế hoạch khôi phục châu Âu.
  2. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
  3. kế hoạch phục hưng châu Âu.
  4. kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.

Nước Mĩ đã làm gì để bảo vệ hòa bình và hạn chế chủ nghĩa khủng bố trên thế giới?

  1. Kiên quyết chống khủng bố.
  2. Thỏa hiệp với chủ nghĩa khủng bố.
  3. Tăng cường sản xuất vũ khí hiện đại.
  4. Thi hành chính sách cấm đoàn người nhập cư.

Vụ khủng bố ngày 11/09/2001 đã tác động đến chính sách ngoại giao của Mĩ, khiến Mĩ

  1. cấm vận tất cả các nước có chủ nghĩa khủng bố.
  2. tiến hành tiêu diệt các nước có chủ nghĩa khủng bố.
  3. không can thiệp vào các nước có chủ nghĩa khủng bố.
  4. tăng cường chống chủ nghĩa khủng bố trên toàn thế giới.

Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của Mĩ trong chính sách đối ngoại ở nhiều nơi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  1. xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai lên cao.
  2. một mình Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu, Mĩ chưa đủ thực lực để chi phối thế giới.
  3. các đồng minh của Mĩ là Nhật, Tây Âu không thống nhất với chính sách đối ngoại của Mĩ.
  4. sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đối ngoại cụ thể của Mĩ, sự đoàn kết, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Từ sự phát triển của kinh tế Mĩ trong những năm 1950 - 1953, Việt Nam học tập kinh nghiệm nào cho công cuộc xây dựng kinh tế đất nước hiện nay?

  1. Khai thác tài nguyên có giá trị phục vụ nền kinh tế.
  2. Tìm kiếm thị trường đầu tư ở các nước đang phát triển.
  3. Xuất khẩu hàng nông, thủy sản để tăng nguồn thu ngoại tệ.
  4. Áp dụng khoa học - kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động.

Nguyên nhân khách quan nào giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  1. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
  2. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
  3. Sự viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan.
  4. Sự giúp đỡ của Liên Xô.

Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?

  1. Chuẩn bị tiến hành "Chiến tranh tổng lực".
  2. Ủng hộ "Chiến lược toàn cầu hóa".
  3. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
  4. "Chủ nghĩa lấp chỗ trống".

Để theo đuổi chính sách đối ngoại sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ sử dụng những biện pháp nào để can thiệp vào nội bộ các nước khác?

  1. Dùng vũ lực can thiệp thô bạo vào tình hình các nước.
  2. Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và tôn giáo.
  3. Dùng tiền để đầu tư đồng thời gây sức ép.
  4. Coi đồng minh ở các khu vực là công cụ để thực hiện "Chiến lược toàn cầu".

Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mĩ?

  1. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.
  2. Viện trợ cho các nước Tây Âu.
  3. Tham vọng bá chủ thế giới.
  4. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các tầng lớp trong xã hội.

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  1. Không bị chiến tranh tàn phá.
  2. Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
  3. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
  4. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.

Nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vì có

  1. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
  2. nhiều nhà khoa học nổi tiếng.
  3. nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.
  4. điều kiện hòa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc.

Nguyên nhân nào làm suy giảm "thế mạnh" của nền kinh tế Mĩ so với các cường quốc khác?

  1. Mĩ không đầu tư phát triển kinh tế.
  2. Mĩ phải viện trợ cho các nước Tây Âu.
  3. Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài của Mĩ.
  4. Khoa học kĩ thuật của Mĩ kém phát triển.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào phản ánh không đúng nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Mĩ?

  1. Áp dụng khoa học - kĩ thuật.
  2. Chi phí cho quốc phòng thấp.
  3. Vai trò điều tiết của nhà nước.
  4. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thành tựu lớn nhất về kinh tế nước Mĩ đạt được là gì?

  1. Mở rộng hợp tác kinh tế với các nước phát triển.
  2. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
  3. Đầu tư kinh tế mạnh mẽ vào các nước đang phát triển.
  4. Trở thành trung tâm kinh tế, khoa học - kĩ thuật lớn nhất thế giới.

Một trong những mục tiêu chủ yếu của Mỹ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?

  1. Làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
  2. Phát động cuộc Chiến tranh lạnh trên toàn thế giới.
  3. Can thiệp trực tiếp vào các cuộc chiến tranh xâm lược trên thế giới,
  4. Cản trở Tây Âu, Nhật Bản trở thành các trung tâm kinh tế thế giới.

Năm 1973, nguyên nhân chủ yếu nào làm suy thoái nền kinh tế Mĩ?

  1. Mĩ phải viện trợ cho các nước Tây Âu.
  2. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới.
  3. Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
  4. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
Trước Sau
  • 1
  • 2
  • 3
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Trắc Nghiệm Mĩ Lớp 12