Bài 6 Trang 51 SGK Hóa Học 10

--> Trang chủ baitap.me Được tài trợ
  1. Lớp 10
  2. Hóa Học lớp 10
  3. Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  4. Bài 6 Trang 51 SGK Hóa Học 10
--> Bài 6 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Trung bình: 4,36 Đánh giá: 28 Bạn đánh giá: Chưa
  • Bài 2 Trang 203 SGK Lịch sử 10
  • Câu 3, trang 13, sgk Ngữ văn 10
  • Bài 2 Trang 160 SGK Đại số 10
  • Skills - Review 4 Tiếng Anh 10 mới

Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?

a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.

c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

Bài 1 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài 2 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài 3 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài 4 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài 5 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài 7 Trang 51 SGK Hóa Học 10 Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Các môn khác

Văn mẫu lớp 10 Đại Số lớp 10 Hình Học lớp 10 Hóa Học lớp 10 Vật Lý lớp 10 Tiếng Anh lớp 10 Tiếng Anh lớp 10 mới Sinh Học lớp 10 Giáo Dục Công Dân 10 Địa Lý lớp 10 Tin Học lớp 10 Lịch Sử lớp 10 Công Nghệ lớp 10 Ngữ Văn lớp 10

Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->
  • Chương 1: Nguyên Tử
    • Bài 1: Thành Phần Nguyên tử
    • Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị
    • Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
    • Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
    • Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
    • Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
  • Chương 2: Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học và Định Luật Tuần Hoàn
    • Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cầu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
    • Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
    • Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
  • Chương 3: Liên kết hóa học
    • Bài 12: Liên kết ion - tinh thể ion
    • Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
    • Bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
    • Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
    • Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa học
  • Chương 4: Phản Ứng Oxi Hóa - Khử
    • Bài 17: Phản ứng oxi hoá - khử
    • Bài 18: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
    • Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử
    • Bài 20: Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Chương 5: Nhóm Halogen
    • Bài 21: Khái quát về nhóm halogen
    • Bài 22: Clo
    • Bài 23: Hiđro clorua- Axit clohiđric và muối clorua
    • Bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
    • Bài 25: Flo - Brom - Iot
    • Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
    • Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
    • Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất của Brom và Iot
  • Chương 6: Oxi - Lưu Huỳnh
    • Bài 29: Oxi - ozon
    • Bài 30: Lưu huỳnh
    • Bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh
    • Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
    • Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat
    • Bài 34: Luyện tập oxi và lưu huỳnh
    • Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
  • Chương 7: Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng
    • Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
    • Bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
    • Bài 38: Cân bằng hóa học
    • Bài 39: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Giải bài tập sgk lớp 12 Giải bài tập sgk lớp 11 Giải bài tập sgk lớp 10 Tải app giải bài tập sgk Văn mẫu Blog Được tài trợ

Từ khóa » Nguyên Tố Phi Kim Mạnh Nhất Trong Bảng Tuần Hoàn