Bài 6 Trang 62 SGK Toán 8 Tập 2

Hocdot.com flag MÁY TÍNH ONLINE Về chúng tôi Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Trang chủ

»

Lớp 8 »

Môn Toán »

Phần Hình Học - Giải Toán 8 Tập 2 »

Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta - let

Bài 6 trang 62 SGK Toán 8 tập 2

Tìm các cặp đường thẳng song song trong hình 13 và giải thích vì sao chúng song song.

Lời giải

Trên hình 13a ta có:

\(\dfrac{AP}{PB} = \dfrac{3}{8}\); \(\dfrac{AM}{MC}= \dfrac{5}{15} = \dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{3}{8} ≠ \dfrac{1}{3}\) nên \(\dfrac{AP}{PB} ≠ \dfrac{AM}{MC}\)

\(\Rightarrow\) \(PM\) và \(BC\) không song song. (Theo định lí Talet đảo)

Ta có \(\left.\begin{matrix} \dfrac{CN}{NB}=\dfrac{21}{7}=3 \\ \dfrac{CM}{MA}=\dfrac{15}{5}=3 \end{matrix}\right\} \Rightarrow \dfrac{CM}{MA}=\dfrac{CN}{NB}\)

\(\Rightarrow MN // AB\) (Theo định lí TaLet đảo)

Trong hình 13b

Ta có: \(\dfrac{OA'}{A'A} = \dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{OB'}{B'B} = \dfrac{3}{4,5} = \dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow \dfrac{OA'}{A'A} = \dfrac{OB'}{B'B}\)

\(\Rightarrow A'B' // AB\) (Theo định lí TaLet đảo) (1)

Có \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) (gt)

Mà hai góc \(\widehat {B''A''O}\) và \( \widehat {OA'B'}\) ở vị trí so le trong

Suy ra \(A"B" // A'B'\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AB // A'B' // A"B"\).

Quote Of The Day

“Two things are infinite: the universe and human stupidity; and I'm not sure about the universe.”

Câu hỏi liên quan
  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 59 SGK Toán 8 Tập 2
  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 60 SGK Toán 8 Tập 2
  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 62 SGK Toán 8 Tập 2
  • Bài 6 trang 62 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 7 trang 62 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 8 trang 63 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 9 trang 63 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 10 trang 63 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 11 trang 63 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 12 trang 64 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 13 trang 64 SGK Toán 8 tập 2
  • Bài 14 trang 64 SGK Toán 8 tập 2
Bài học liên quan
  • Bài 1. Định lí Ta - let trong tam giác
  • Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta - let
  • Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
  • Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
  • Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
  • Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
  • Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba
  • Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
  • Bài 9. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
  • Ôn tập chương III: Tam giác đồng dạng
Bạn đang học lớp? Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Từ khóa » Toán 8 Bài 6 7 Trang 62