Bài 7: Hình Bình Hành - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Toán lớp 8
  • Tứ giác

Chủ đề

  • Bài 1: Tứ giác.
  • Bài 2: Hình thang
  • Bài 3: Hình thang cân
  • Bài 4: Đường trung bình của tam giác, hình thang
  • Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
  • Bài 6: Đối xứng trục
  • Bài 7: Hình bình hành
  • Bài 8: Đối xứng tâm
  • Bài 9: Hình chữ nhật
  • Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 11: Hình thoi
  • Bài 12: Hình vuông
  • Ôn tập chương I : Tứ giác
Bài 7: Hình bình hành
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Sách Giáo Khoa
  • Bài 46
Sgk tập 1 - trang 92 21 tháng 4 2017 lúc 14:39

Các câu sau đúng hay sai ?

a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

b) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

c) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành

d) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành

Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 2 0 Khách Gửi Hủy Hương Yangg Hương Yangg 21 tháng 4 2017 lúc 17:11

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ann Vũ Ann Vũ 2 tháng 7 2018 lúc 14:33

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự thanhhang nguyen
  • thanhhang nguyen
10 tháng 11 2021 lúc 15:21

Hãy chọn câu sai.

 

Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 1 0 Name
  • Name
21 tháng 8 2021 lúc 10:46 Chứng minh rằng nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó là hình thang cân hoặc hình bình hành Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 0 0 bé meo channel
  • bé meo channel
8 tháng 11 2021 lúc 13:01

Bài 3: Cho tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt nhau tại E. Gọi F là trung điểm của NP. Lấy điểm H đối xứng với E qua F. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ENHP là hình bình hành. b) Tứ giác NHPQ là hình thang.

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 0 0 la vu xuan minh
  • la vu xuan minh
29 tháng 7 2021 lúc 13:54

Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB=1/2CD. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh các tứ giác ABED,ABCE là các hình bình hành

 

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 2 1 Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
  • Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
5 tháng 11 2021 lúc 16:24

: Cho tam giác ABC, hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của GB và GC. a) Chứng minh tứ giác BCMN là hình thang; b) Chứng minh tứ giác EFMN là hình bình hành. c) Nếu tam giác ABC cân tại A có  o A 50  thì tứ giác BCMN là hình gì? Tính các góc của tứ giác BCMN

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 1 1 trần hoàng phương thy
  • trần hoàng phương thy
19 tháng 8 2021 lúc 15:49

Cho hình bình hành ABCD . Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh CD lấy điểm F sao cho AE = CF. a / Chứng minh DE = BF b / Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành . c / Chứng minh tứ giác BEDF là hình bình hành

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 1 0 Nguyễn Quỳnh Anh
  • Nguyễn Quỳnh Anh
21 tháng 10 2021 lúc 15:14

Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn OA, OB, OC, OD 1) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành2) Chứng minh rằng các tứ giác ANCQ, BPDM là các hình bình hành

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 1 0 Tăng Thành Hiếu 8/17
  • Tăng Thành Hiếu 8/17
7 tháng 10 2021 lúc 17:53

Cho ABC vuông tại A có AH có đường cao. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Từ Dkẻ đường thẳng song song với AB lần lượt cắt AC và BC tại K và E.a. Chứng minh tứ giác ABDK là hình thang vuôngb. Chứng minh tứ giác ABDE là hình bình hành

 

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 1 0 Tăng Thành Hiếu 8/17
  • Tăng Thành Hiếu 8/17
7 tháng 10 2021 lúc 8:14

Cho ABC vuông tại A có AH có đường cao. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Từ Dkẻ đường thẳng song song với AB lần lượt cắt AC và BC tại K và E.a. Chứng minh tứ giác ABDK là hình thang vuôngb. Chứng minh tứ giác ABDE là hình bình hành

 

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Bài 7: Hình bình hành 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Hình Thang Là Tứ Giác Có Hai Cạnh đối Bằng Nhau