Bài 7. Hình Chiếu Phối Cảnh - SGK Công Nghệ 11 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 11Giải Công Nghệ 11SGK Công Nghệ 11Bài 7. Hình chiếu phối cảnh SGK Công Nghệ 11 - Bài 7. Hình chiếu phối cảnh
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh trang 1
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh trang 2
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh trang 3
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh trang 4
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh trang 5
Bái Hình chiêu phôi cảnh Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh. Biết cách vẽ phác binh chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản. I - KHÁI NIỆM Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà ở hình 7.1. Đây là hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà. Quan sát hình này, dễ nhận thấy rằng : Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại; Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ. Hình chiếu phối cảnh là gì ? Hình chiếu phôi cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm (hình 7.2). Trong phép chiêu này, tâm chiếu chính là mắt người quan sát (còn gọi là điểm nhìn), mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng, được gọi là mặt tranh, mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn được gọi là mặt phẳng vật thể. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt. Mặt phẳng này cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời (kí hiệu là tt). Hình 7.2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh Đặc điểm cơ bản của hình chiêu phôi cảnh là tạo cho người xem ân tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giông như khi quan sát trong thực tế (xem các hình 7.1, 7.3). ứng dụng của hình chiếu phối cảnh Hình chiếu phối cảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như ‘nhà cửa, cầu đường, đê đập... Các loại hình chiếu phối cảnh Có thê phân loại hình chiếu phôi cảnh theo vị trí của mặt tranh. Hai loại hình chiếu phối cảnh thường gặp lả hình chiếu phối cảnh một điểm tụ và Aỉ7?/z chiếu phối cảnh hai điểm tụ. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Hình chiếu phối cảnh bên trong của căn phòng trên hình 7.3 có mặt tranh song song với mặt tường trong của căn phòng. Hình chiếu phối cảnh hcd điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể (hình 7.1). n - PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHÔI CẢNH Các bước vẽ phác hình chiếu phôi cảnh một điểm tụ của vật thê như sau : 1. Vẽ một đường nằm ngang tt dùng làm 2. Chọn một điểm F’ trên tt làm điểm tụ. đường chân trời. t F' t c B' H' A' E' D' 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể : A’B’C’D’E’H’. 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’: A’F’, B’F’, C’F’... t Ị . ' E' D' E' D' Lấy điểm I' trên A'F' để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lẩn lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. Câu hỏi Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì ? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và cách xây dựng hình chiếu vuông góc. Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các bản vẽ nào ? Tại sao ? Điểm tụ là gì ? Khi xây dụhg hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí nào ? Bài tập Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của các vật thể được cho bằng hai hình chiếu vuông góc ở hình 7.4. a) b) Hình 7.4 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác. Thông tin bổ sung Các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ của vật thể được thực hiện như sau : 1. Vẽ một đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời. 2. Chọn hai điểm F’ và G’ trên tt làm các điểm tụ. 3. Vạch đoạn thẳng đứng A’B’ biểu diễn cho cạnh AB sao cho khi nối A’, B’ với F’ và G’ các góc F’A’G’ và F’B’G’ không nhỏ hơn 120°. Lấy các điểm H’ trên A’G’, C’ trên B’G’ và I’ trên A’F’ theo kích thước của vật thể rồi dựng các đường thẳng đứng đi qua chúng. Lấy điểm D’ trên đường thẳng đứng qua C’ để xác định chiều cao của vật thể. Nối các diểm vừa xác định với hai điểm tụ F’ và G’. t 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại

Các bài học trước

  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

SGK Công Nghệ 11

  • PHẦN MỘT - VẼ KĨ THUẬT
  • CHƯƠNG 1. VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ
  • Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 2. Hình chiếu vuông góc
  • Bài 3. Thực hành: Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
  • Bài 4. Mặt cắt và hình cắt
  • Bài 5. Hình chiếu trục đo
  • Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật thể
  • Bài 7. Hình chiếu phối cảnh(Đang xem)
  • CHƯƠNG 2. VẼ KĨ THUẬT ỨNG DỤNG
  • Bài 8. Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật
  • Bài 9. Bản vẽ cơ khí
  • Bài 10. Thực hành: Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
  • Bài 11. Bản vẽ xây dựng
  • Bài 12. Thực hành: Bản vẽ xây dựng
  • Bài 13. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính
  • Bài 14. Ôn tập phần - Vẽ kĩ thuật
  • PHẦN HAI - CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • CHƯƠNG 3. VÂT LIÊU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
  • Bài 15. Vật liệu cơ khí
  • Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi
  • CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
  • Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại
  • Bài 18. Thực hành: Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện
  • Bài 19. Tự động hoá trong chế tạo cơ khí
  • PHẦN BA - ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 20. Khái quát về động cơ đốt trong
  • Bài 21. Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 6. CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 22. Thân máy và nắp máy
  • Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  • Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
  • Bài 25. Hệ thống bôi trơn
  • Bài 26. Hệ thống làm mát
  • Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng
  • Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
  • Bài 29. Hệ thống đánh lửa
  • Bài 30. Hệ thống khởi động
  • Bài 31. Thực hành: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong
  • CHƯƠNG 7. ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
  • Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ô tô
  • Bài 34. Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
  • Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
  • Bài 36. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
  • Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
  • Bài 38. Thực hành: Vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
  • Bài 39. Ôn tập phần - Chế tạo cơ khí và Động cơ đốt trong

Từ khóa » Trình Bày Hệ Thống Xây Dựng Hình Chiếu Phối Cảnh