Bài 7. Khái Niệm Về Mạch điện Tử. Chỉnh Lưu - Nguồn Một Chiều

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 12Giải Công Nghệ 12SGK Công Nghệ 12Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều SGK Công Nghệ 12 - Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 1
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 2
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 3
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 4
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 5
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều trang 6
Chương 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CỚ BẢN KHÁI NIỆM VẼ MẠCH ĐIỆN TỪ - CHỈNH LƯU - NGUỒN MỘT CHIÊU Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. - KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN TỬ Khái niệm Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử. Phân loại Mạch điện tử có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng về cơ bản có thể phân loại theo hình 7-1. Mạch khuếch đại Mạch tạo sóng hình sin Mạch tạo xung Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn Mạch điện tử tương tự Mạch điện tử số Hình 7-1. Sơ đồ phân loại mạch điện tở áp - MẠCH CHỈNH Lưu VÀ NGUỔN MỘT CHlỀư Mạch chỉnh lưu Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử có thể dùng pin, acquy hoặc chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Mạch chỉnh lưu dùng các điôt tiếp mật để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu : Mạch chỉnh lưu nửa chu kì Hình 7 - 2 là sơ đồ nguyên lí của mạch chỉnh lưu nửa chu kì và giản đồ dạng sóng minh hoạ nguyên lí làm việc. si u~ ị 1 Jt C u2 11 A"A Rtải ự ủ_ I© u2. A A A 1 ' rot 0 \ u b) ! \ A J , I' 1 1 1 1 1 1 A 1 1 \J 1 1 1 1 1 1 1 A > / cot 0 71 T J 271 3ti 471 5ji 6ji Hình 7 — 2. Chỉnh lưu nửa chu kì a) Sơ đồ mạch điện ; h) Giản đồ dạng sóng. Điốt Đ là điôt tiếp mặt, nó chỉ dẫn điện một chiều. Trong khoảng từ 0 -ỉ- TE , nguồn u2 ở nửa chu kì dương, điôt Đ được phân cực thuận, dẫn điện, cho dòng điện I chạy qua tải theo chiều từ trên xuống dưới về cuộn thứ cấp của biến áp, khép kín mạch điện. Trong khoảng từ 71 -ỉ- 2je, nguồn u2 đổi chiều sang nửa chu kì âm, điôt Đ bị phân cực ngược, không dẫn điện, không có dòng điện chạy qua tải, điện áp trên Rtải lúc này bằng không. Các chu kì sau cứ thế tiếp diễn. Như vậy, điôt Đ đã đổi điện xoay chiều trong biến áp thành điện một chiểu qua tải. Nguồn một chiều U- sau khi chỉnh lưu ra có cực dương (+) luôn luôn ở phía catôt của điôt chỉnh lưu. Nhận xét về mạch điện : -Ưu điểm : Mạch điện rất đơn giản, chỉ dùng 1 điôt. - Nhược điểm : Mạch điện chỉ làm việc trong mỗi nửa chu kì nên hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp. Dạng sóng ra có độ gợn sóng lớn, tần số gợn sóng là 50 Hz, việc lọc san bằng độ gợn sóng khó khăn, hiệu quả kém nên thực tế ít dùng. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì * Mạch chỉnh lưu 2 điôt Hình 7-3 là mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì và giản đồ dạng sóng minh hoạ nguyên lí làm việc. Nhận xét về mạch điện : Mạch điện phải dùng 2 điôt tiếp mặt Đ và Đn để luân phiên chỉnh lưu theo từng nửa chu kì. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải được quấn làm hai nửa cân xứng nhau. Hai nửa cuộn thứ cấp cho hai điện áp u?a và uOb có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau 180° đặt lên hai đầu anôt của điôt Đj và Đr -Điện áp một chiều u_ lấy ra trên tải có cực dương (+) luôn ở phía hai catôt của điôt chỉnh lưu. Hình 7 — 3. Clủnh lưu hai nửa chu kì a) Sơ đổ mạch điện ; h) Giản đồ dạng sóng Điện áp một chiều u_ lấy ra có độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc, hiệu quả lọc tốt. Các điôt Đj và D-, khi phân cực thuận dẫn điện, điện áp làm việc chỉ là u?a hoặc u?b ; nhưng khi chúng bị phân cực ngược không dẫn điện, điện áp ngược phải chịu gấp đôi biên độ điện áp khi làm việc, bằng 72(U2a+U 2b). Do đó, khi chọn dùng điôt phải chú ý đến điện áp này. Vì điôt phải chịu điện áp ngược cao và cuộn thứ cấp của biến áp nguồn phải có hai phần giống nhau, do đó mạch điện này không được dùng nhiều như mạch chỉnh lưu cầu. * Mạch chỉnh lưu cầu (dùng 4 điôt) Hình 7 - 4 là mạch chỉnh lưu cầu và giản đồ dạng sóng minh hoạ nguyên lí làm việc. Giả thiết trong khoảng từ 0 4- 71, nguồn un ở nửa chu kì dương. Điôt Đ1 và D, phân cực thuận, dẫn điện ; điôt Đ3 và Đ4 bị phân cực ngược, Hình 7-4. Chỉnh lưu cầu a) Sơ đồ mạch điện ; b) Giản đồ dạng sóng. không dẫn điện (khoá). Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đp Rtải, Đ3, sau đó trở về cực âm nguồn. Trong khoảng từ 71 -ỉ- 271, nguồn u2 đổi chiều ở nửa chu kì âm. Điôt D- và D. 2 4 dẫn điện ; điôt Đj và Đ3 khoá. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua D-, R D., sau đó trở về cực âm nguồn. Cực tính dương của điện áp một chiều ra trên tải luôn ở phía catôt của hai điôt. Dạng sóng ra sau chỉnh lưu hoàn toàn giống như mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. Độ gọn sóng nhỏ, tần số gọn sóng 100 Hz, dễ lọc. Mạch điện này được dùng rất phổ biến vì biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt; điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc. I I I I ro — + ro D901 b) Trong sơ đồ mạch điện, có thể dùng kí hiệu sau đây để biểu thị mạch chỉnh lưu cầu (hình 7 - 5) : a) Kí hiệu của mạch chỉnh lưu cầu ; b) Một loại điôt kép dùng để chỉnh lưu cầu. Trong hình 7 — 3, dòng điện chạy trong mạch và qua tải >ở hai nửa chu kì như thế nào ? Nếu mắc ngược chiều cả hai điôt thì sẽ ra sao ? Trong hình 7-4, nếu bất kì một điôt nào bi mắc ngược chiều hoặc bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ? Nguồn một chiều Sơ đồ khối chức năng của mạch ngaồn một chiêu Mạch nguồn một chiều là mạch điện quan trọng trong thiết bị điện tử. Nó có nhiệm vụ chuyển đổi năng lượng điện xoay chiều từ lưới điện quốc gia thành năng lượng điện một chiều có mức điện áp ổn định và công suất cần thiết.để nuôi toàn bộ thiết bị điện tử. Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều được mô tả trên hình 7-6. tíình 7 - 6. Sơ đồ khối của mạch nguồn một chiều Khối 1 : Biến áp nguồn. Khối 2 : Mạch chỉnh lưu. Khối 3 : Mạch lọc nguồn. Khối 4 : Mạch ổn áp. Khối 5 : Mạch bảo vệ. Mạch nguồn điện thực tế Trên hình 7 - 7 là một ví dụ về mạch nguồn một chiều thực tế và dạng sóng minh hoạ. Mạch nguồn điện thực tế được ghép nối bởi bốn khối sau : Khối 1 là biến áp nguồn : dùng để đổi điện xoay chiều 220 V thành các mức điện áp cao lên hay thấp xuống tuỳ theo yêu cầu của tải. Khối 2 là mạch chỉnh lưu : Dùng các điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều. Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu, nhưng phổ biến nhất là mắc mạch chỉnh lưu cầu như trên hình 7-7. Khối 3 là mạch lọc nguồn : Dùng các tụ hoá có trị số điện dung lớn phối hợp với cuộn cảm L có trị số điện cảm lớn để lọc, san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp một chiều ra trên tải được bằng phảng. Mạch lọc hình n dùng LC mắc phối hợp là mạch lọc có hiệu quả nhất. Song trên thực tế, để đơn giản mạch điện có thể chỉ dùng một tụ lọc. - Khối 4 là mạch ổn định điện áp một chiều : dùng để giữ cho mức điện áp một chiều ra trên tải luôn luôn ổn định, mặc dù mức điện áp ở đầu vào luôn biến đổi hoặc dòng điện tiêu thụ chạy ra tải luôn thay đổi trong một giới hạn cho phép nào đó. Mạch ổn áp dùng IC như trên hình 7-7 đang được sử dụng rất phổ biến vì vừa đơn giản, gọn nhẹ lại có chất lượng cao. U2 U3 U4 Dang điên áp ra sau r\ r\ các khối 0 V V“t 0 cót o (ót 0 U1 Hình 7-7. Mạch nguồn một chiều thực tế và dạng sóng minh hoạ cot CÃU HỎI Thế nào là mạch điện tử ? Trình bày cách phân loại mạch điện tử. Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối. Nếu tụ điện C1 hoặc C2 trên hình 7 - 7 bị đánh thủng thì sẽ xảy ra hiện tượng gì ?

Các bài học tiếp theo

  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông

Các bài học trước

  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống

SGK Công Nghệ 12

  • Phần một. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
  • Bài 1. Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
  • Chương 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
  • Bài 2. Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 3. Thực hành - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm
  • Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC
  • Bài 5. Thực hành - Điốt - Tirixto - Triac
  • Bài 6. Thực hành - Tranzito
  • Chương 2. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
  • Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử. Chỉnh lưu - Nguồn một chiều(Đang xem)
  • Bài 8. Mạch khuếch đại - Mạch tạo xung
  • Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Bài 10. Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
  • Bài 11. Thực hành - Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cùa có biến áp nguồn và tụ lọc
  • Bài 12. Thực hành - Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito
  • Chương 3. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
  • Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
  • Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu
  • Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
  • Bài 16. Thực hành - Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
  • Chương 4. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
  • Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
  • Bài 18. Máy tăng âm
  • Bài 19. Máy thu thanh
  • Bài 20. Máy thu hình
  • Bài 21. Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
  • Phần hai. KỸ THUẬT ĐIỆN
  • Chương 5. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
  • Bài 22. Hệ thống điện quốc gia
  • Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha
  • Bài 24. Thực hành - Nối tải ba pha hình sao và tam giác
  • Chương 6. MÁY ĐIỆN BA PHA
  • Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
  • Bài 26. Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 27. Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Chương 7. MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
  • Bài 28. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 29. Thực hành - Tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
  • Bài 30. Ôn tập

Từ khóa » Sơ đồ Chức Năng Của Mạch Nguồn Một Chiều Có