Bai 7 Mot So Tinh Chat Cua Dat Trong - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Mầm non - Tiểu học
  4. >>
  5. Lớp 3
Bai 7 Mot so tinh chat cua dat trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2. hành viên gồm : Ngọc Duy, Mỹ Trang Kiều Oanh , Bảo Anh.. <span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 7 : Một số tính chất của đất trồng A/ Keo đất và khả năng hấp phụ của đất B/ Phản ứng của dung dịch đất C/ Độ phì nhiêu của đất. <span class='text_page_counter'>(3)</span> A/ Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. 1/Keo đất. a) Khái niệm về keo đất.. <span class='text_page_counter'>(4)</span> -Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới 1um , không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước).. <span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Cấu tạo keo đất.. <span class='text_page_counter'>(6)</span> <span class='text_page_counter'>(7)</span> <span class='text_page_counter'>(8)</span> <span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Cấu tạo keo đất.. <span class='text_page_counter'>(10)</span> Sơ đồ cấu tạo của keo đất. <span class='text_page_counter'>(11)</span> -Mỗi hạt keo có một nhân -lớp ion quyết định điện -Nếu lớp này mang điện âm thì keo mang điện âm và ngược lại -Phía ngoài lớp ion quyết định là ion bù. <span class='text_page_counter'>(12)</span> b) Cấu tạo keo đất - Keo đất có khả năng trao đổi ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. -Đó là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng. <span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Khả năng hấp phụ của đất. -Khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng , các phần tử nhỏ như hạt limon , sét, ... -Hạn chế sự rửa trôi dưới tác động của nước mưa, nước tưới gọi là sự hấp phụ của đất. <span class='text_page_counter'>(14)</span> *các bạn hãy thảo luận và cho biết đất có những loại hấp phụ nào?. <span class='text_page_counter'>(15)</span> Hấp phụ sinh học : khả Hấp phụ cơ học : đặc năng sinh vật tính của đất : giữ lại hút được vật chất cation và anion trong đất. <span class='text_page_counter'>(16)</span> Hấp Hấp phụ lí phụ lí Hấp hóa học: đổi phụ cơ học : nồng độ học: giữ trao đổi của các lại vật ion phân tử chất chất tan. • Hấp phụ sinh học : sinh vật hút cation và anion trong đất. <span class='text_page_counter'>(17)</span> B/ Phản ứng của dung dịch đất. -Chỉ tính chua, kiềm , hoặc trung bình của đất. <span class='text_page_counter'>(18)</span> Độ chua hoạt tính H+ trong dung dịch đất Phản ứng chua ( H+ và AL 3+ ). Độ chua tiềm tàng Phản ứng kiềm. ( Na2co3,). Phản ứng của dung dịch đất. <span class='text_page_counter'>(19)</span> *nêu ý nghĩa của phản ứng dung dịch đất trong nông nghiệp?. <span class='text_page_counter'>(20)</span> -Bố trí cây trồng cho phù hợp - Bón phân , bón vôi để cải thiện độ phì nhiêu của đất. <span class='text_page_counter'>(21)</span> 1/ Phản ứng chua của đất : gồm 2 loại : a) Độ chua hoạt tính là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên b) Độ chua tiềm tàng: là do độ H+ và AL3+ gây nên. <span class='text_page_counter'>(22)</span> 2/ Phản ứng kiềm của đất -Chứa các muối kiềm Na2CO3 , CaCO3 , ... Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH, Ca(OH)2 làm đất hóa kiềm.. <span class='text_page_counter'>(23)</span> *Trình bày điểm khác nhau cơ bản của phản ứng kiềm và phản ứng chua của đất?. <span class='text_page_counter'>(24)</span> *Trả lời : Khác nhau +phản ứng chua do H+ và AL+ gây +còn phản ứng kiềm do OH- gây. <span class='text_page_counter'>(25)</span> c/ Độ phì nhiêu của đất 1/Khái niệm -Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước , chất dinh dưỡng , không chứa các chất độc hại , bảo đảm năng xuất.. <span class='text_page_counter'>(26)</span> Phân loại. Độ phì nhiêu tự nhiên : là độ phì nhiêu được hình thành dưới thảm thực vật Độ phì nhiêu nhân tạo : là độ phì nhiêu được hình thành do hoạt động của con người. <span class='text_page_counter'>(27)</span> *hãy cho biết : yếu tố nào làm tăng độ phì nhiêu của đất?. <span class='text_page_counter'>(28)</span> * Trả lời: yếu tố làm tăng độphì nhiêu của đất là chất hữu cơ và mùn. <span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA HÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ HÊ ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ NGHE. <span class='text_page_counter'>(30)</span> <span class='text_page_counter'>(31)</span> <span class='text_page_counter'>(32)</span> <span class='text_page_counter'>(33)</span> <span class='text_page_counter'>(34)</span> <span class='text_page_counter'>(35)</span> <span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu liên quan

  • BAI 7. MOT SO TINH CHAT CUA DAT TRONG BAI 7. MOT SO TINH CHAT CUA DAT TRONG
    • 39
    • 4
    • 16
  • Bài 7: Môt số tính chất của đất trồng Bài 7: Môt số tính chất của đất trồng
    • 9
    • 3
    • 18
  • bài 41. một số hợp chất của sắt bài 41. một số hợp chất của sắt
    • 17
    • 1
    • 4
  • Tiết 5. Bài 7. Một số tính chất của đất trồng. Tiết 5. Bài 7. Một số tính chất của đất trồng.
    • 2
    • 1
    • 5
  • Bài 7 tiết 12 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Bài 7 tiết 12 tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
    • 11
    • 1
    • 6
  • Bài 7: Một số tính chất của đất trồng Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
    • 8
    • 7
    • 33
  • Bài 7: Một số tính chất của đất  trồng Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
    • 14
    • 1
    • 5
  • KPKH nuoc va mot so tinh chat cua nuoc KPKH nuoc va mot so tinh chat cua nuoc
    • 12
    • 1
    • 4
  • GDTX: tiết 24- bài 16 thực hành. một số tính chất của protein và vật liệu polime GDTX: tiết 24- bài 16 thực hành. một số tính chất của protein và vật liệu polime
    • 2
    • 4
    • 26
  • bai 7 môt số tính chất của đât bai 7 môt số tính chất của đât
    • 19
    • 855
    • 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(160.93 KB - 35 trang) - Bai 7 Mot so tinh chat cua dat trong Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Cấu Tạo Hạt Keo đất