BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tin học
BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.48 KB, 5 trang )

Tiết chương trình Ngày soạn:Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNHI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết khái niệm phần mềm máy tính;- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.2. Kỹ năng: nhận biết được một số phần mềm máy tính.3. Thái độ: hứng thú tìm hiểu các phần mềm máy tính.II. Đồ dùng dạy học:Giáo viên: SGK, SGVHọc sinh: SGKIII. Tiến trình lên lớp:1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (2’): 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Hãy cho biết các bước giải bài toán trong tin học ?- Vì sao phải lựa chọn thuật toán ?- Thuật toán tối ưu là gì ?3. Tiến trình tiết dạy:HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu sơ lược khái niệm phần mềm máy tínhTG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh3’BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNHKhái niệm: là sản phẩm thu được sau khi thực hiện giải bài toán. Nó bao gồm chương trình, cách tổ chức dữ liệu và tài liệu.Đặc điểm: chương trình có thể giải bài toán với nhiều bộ dữ liệu khác nhau.− Sau khi tìm được thuậttoán và giải bài toán trênmáy tính ta thu được 1sản phẩm. Sản phẩm nàyngười ta gọi là phầnmềm máy tính. Chúng tahọc bài 7 PHẦN MỀMMÁY TÍNH .− Phần mềm máy tínhđược phân thành 2 loạicơ bản sau:HOẠT ĐỘNG 2: giới thiệu phần mềm hệ thốngTG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh2’1. Phần mềm hệ thốngLà phần mềm nằm thường trực trong máy để cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các − Phần mềm đầu tiên cóliên quan đến việc điềukhiển máy tính gọi làphần mềm hệ thống.Trang 1Tiết chương trình Ngày soạn:Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinhchương trình khác tại mọi thời điểm khi máy đang hoạt động. Nó là môi trường làm việc của các phần mềm khác.Ví dụ: Dos, Windows, Linux…− Các em hãy giới thiệu một số phần mềm hệ thống mà các em biết ?Dos, Windows, LinuxHOẠT ĐỘNG 3: giới thiệu phần mềm ứng dụngTG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh10’2. Phần mềm ứng dụnga.Phần mềm ứng dụng: là phần mềm viết để phục vụ công việc hàng ngày hay những hoạt động mang tính nghiệp vụ của từng lĩnh vực…Ví dụ: Word, Exel, Quản lí học sinh,….b.Phần mềm đóng gói: thiết kế dựa trên những yêu cầu chung hàng ngày của rất nhiều người.Ví dụ: Soạn thảo, nghe nhạc,…c. Phần mềm công cụ (phần mềm phát triển): là phần mềm hỗ trợ để làm ra các sản phẩm phần mềm khácVí dụ: Phần mềm phát hiện lỗi.d. Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta khi làm việc với máy tính, nhằm nâng cao hiệu quả công việc.Ví dụ: Nén dữ liệu, diệt virus,…Chú ý: việc phân loại trên chỉ mang tínhtương đối, có những phần mềm có thể xếpvào nhiều loại.−Bên cạnh các phầnmềm hệ thống là phầnmềm ứng dụng−Các em hãy cho mộtvài ví dụ về phần mềmứng dụng ?−Các em hãy cho ví dụvề phần mềm đóng góimà các em biết ?−Trong đó để làm ra cácphần mềm thì chúng tacũng cần tới một phầnmềm khác đó gọi là phầnmềm công cụ.−Các em hãy cho biếtmột số phần mềm côngcụ mà các em biết ?−Trong quá trình làmviệc, có thể máy tính làmviệc không hiệu quả donhiều nguyên nhân. Dođó xuất hiện thêm phầnmềm khác là phần mềmtiện ích.−Các em hãy cho mộtvài ví dụ về phần mềmtiện ích ?−− Word, Exel, − Soạn thảo, nghe nhạc,…− Pascal, visual basic,…− Nén dữ liệu, diệt virus.Trang 2Tiết chương trình Ngày soạn:Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:Bài 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌCI. Mục tiêu:4. Kiến thức:- Biết được ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội;- Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí5. Kỹ năng:6. Thái độ:II. Đồ dùng dạy học:Giáo viên: SGK, SGVHọc sinh: SGKIII. Tiến trình lên lớp:7. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (’): 8. Kiểm tra bài cũ:9. Tiến trình tiết dạy:HOẠT ĐỘNG: giới thiệu các ứng dụng chủ yếu của Tin họcTG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’2’BÀI 8 NHỮNG ỨNG DỤNGCỦA TIN HỌC1. Giải các bài toán khoa học kĩ thuậtNhững bài toán khoa học kĩ thuật như:xữ lí các số hiệu thực nghiệm, quihoạch, tối ưu hoá là những bài toán cótính toán lớn mà nếu không dùng máytính thì khó có thể làm được.- Qua các tiết học đã qua,các em thấy là tin học rất cóích cho cuộc sống của conngười. Hiện nay, Tin họcđược ứng dụng rộng rãitrong mọi lĩnh vực và nhữngứng dụng đó là những ứngdụng như thế nào chúng tavào bài 8 ỨNG DỤNGCỦA TIN HỌC− Ứng dụng to lớn đầu tiênđó là các ứng dụng để giảicác bài toán khoa học kỹthuật− các em hãy cho một ví dụvề− ứng dụng trong lĩnh vựckhoa học kỹ thuật ?− Ứng dụng thứ 2 có liên− Thiết kế ô tô, máy bay, ….Trang 3Tiết chương trình Ngày soạn:Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh3’2’2’2’2’ 2. Bài toán quản lý− Hoạt động quản lý rất đa dạng vàphải xử lý một khối lượng thông tinlớn− Qui trình ứng dụng Tin học để quản lý: Tổ chức lưu trữ hồ sơ. Cập nhật hồ sơ (thêm, xoá, sửa… các thông tin) Khai thác các thông tin ( như tìm kiếm, thống kê, in ấn,…)3. Tự động hoá và điều khiểnViệc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lên vũ trụ đều nhờ hệ thống máy tính.4. Truyền thôngMáy tính góp phần không nhỏ tronglĩnh vực truyền thông nhất là từ khiInternet xuất hiện giúp con người có thểliên lạc, chia sẽ thông tin từ bất cứ nơiđâu của thế giới.5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòngGiúp việc soạn 1 văn bản trở nênnhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng.6. Trí tuệ nhân tạo Nhằm thiết kế những máy có khả năngđảm đương một số hoạt động thuộclĩnh vực trí tuệ của con người hoặc mộtsố đặc thù của con người (người máy,quan đến các ngân hàng đólà bài toán quản lý− Các em hãy cho biết ví dụvề công việc quản lý ?− Trong các nhà máy lớn,nếu không có sự máy mócthì con người không thể làmmột số công việc như nâng 1vật nậng hơn mình gấp 2,3lần. Do đó xuất hiện ứngdụng thứ 3 trong tin học đólà tự động hoá và điều khiển.− Các em hãy cho ví dụ vềtự động hoá và điều khiểnmà em biết ?− Hiện nay, lĩnh vực truyềnthông phát triển khôngngừng. Sự phát triển đókhông thể kể đến ứng dụngcủa Tin học.− Các em hãy cho một vàiví dụ về ứng dụng trong lĩnhvực truyền thông ?− Công tác văn phòng làthành quả ứng dụng đầu tiêncủa tin học. − Ngày nay, con ngườiđang hướng tới việc chế tạoRobot đó là ứng dụng trí tuệnhân tạo.− Các em đã từng nghe nói− Quản lý học sinh, nhân viên.− Điều khiển dây chuyềnsản xuất, hệ thống phunnước.− Học sinh trả lời.Trang 4Tiết chương trình Ngày soạn:Người soạn: ĐỖ VĂN NGHIÊM Ngày dạy: Tuần:TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh2’2’…)7. Giáo dục Với sự hổ trợ của Tin học ngành giáodục đã có những bước tiến mới, giúpviệc học tập và giảng dạy trở nên sinhđộng và hiệu quả hơn.8. Giải tríÂm nhạc, trò chơi, phim ảnh,… giúpcon người thư giản lúc mệt mỏi, giảmstress…đến việc học đào tạo từ xakhông cần tập trung. Để làmđược việc đó thì cần môitrường Internet. Đây là ứngdụng trong lĩnh vực giáodục.− Các em hãy cho biết íchlợi của tin học trong việcgiải trí.Học sinh trả lời.10.Củng cố: (4’)Các loại phần mềm trong máy tính- Phần mềm hệ thống.- Phần mềm ứng dụng.Các ứng dụng của Tin học trong đời sống11.Dặn dò:(2’)Học và đọc trước bài 9Trang 5

Tài liệu liên quan

  • Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 7: Phần mềm máy tính
    • 15
    • 1
    • 8
  • BAI 4: PHAN MEM MAY TINH BAI 4: PHAN MEM MAY TINH
    • 16
    • 461
    • 2
  • BAI 4: PHAN MEM MAY TINH(TT) BAI 4: PHAN MEM MAY TINH(TT)
    • 8
    • 333
    • 1
  • Bài 7 - Phần mềm máy tính Bài 7 - Phần mềm máy tính
    • 12
    • 475
    • 0
  • bài giảng tin học 10 bài 7 phần mềm máy tính bài giảng tin học 10 bài 7 phần mềm máy tính
    • 15
    • 1
    • 1
  • Kịch bản dạy học bài 7 phần mềm máy tính (1,0,0) Kịch bản dạy học bài 7 phần mềm máy tính (1,0,0)
    • 15
    • 440
    • 0
  • Bai 7: phan mem may tinh (new) Bai 7: phan mem may tinh (new)
    • 15
    • 1
    • 2
  • Tin 6 - Bài 4: Phần Mềm Máy Tính Tin 6 - Bài 4: Phần Mềm Máy Tính
    • 23
    • 661
    • 0
  • BÀI 7: PHẦN MÊM MÁY TÍNH BÀI 7: PHẦN MÊM MÁY TÍNH
    • 7
    • 310
    • 1
  • BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH
    • 5
    • 1
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(104 KB - 5 trang) - BÀI 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Phần Mềm Máy Tính