Bài 7 Trang 179 SGK Đại Số Và Giải Tích 11
Có thể bạn quan tâm
LG a
\(A\) và \(B\) đứng liền nhau
Phương pháp giải:
Buộc A và B và coi đó là một phần tử.
Lời giải chi tiết:
Không gian mẫu của các hoán vị của \(10\) người.
Suy ra: \(n(\Omega ) = 10!\)
Gọi \(E\) là biến cố “\(A\) và \(B\) đứng liền nhau”
Vì \(A\) và \(B\) đứng liền nhau nên ta xem \(A\) và \(B\) như một phần tử \(α\)
Số cách sắp xếp thành hàng dọc \(α\) và \(8\) người còn lại là \(9!\) (cách)
Mỗi hoán vị \(A\) và \(B\) cho nhau trong cùng một vị trí xếp hàng ta có thêm \(2!\) cách xếp khác nhau.
Suy ra: \(n(E) = 9!.2!\)
Vậy: \(P(E) = {{n(E)} \over {n(\Omega )}} = {{9!2!} \over {10!}} = {1 \over 5}\)
Từ khóa » Tính Xác Suất Của Biến Cố A Biết A = 9 N = 45
-
Lý Thuyết Xác Suất Và Biến Cố | SGK Toán Lớp 11
-
50 Bài Tập Về Xác định Biến Cố Và Tính Xác Suất Của ...
-
SGK Đại Số Và Giải Tích 11 - Bài 5. Xác Suất Của Biến Cố
-
Cách Tìm Xác Suất Của Biến Cố Cực Hay Có Lời Giải - Toán Lớp 11
-
Cách Giải Bài Tập Xác Suất Nâng Cao, Cực Hay Có Lời Giải - Toán Lớp 11
-
Các Dạng Toán Biến Cố Và Xác Suất Của Biến Cố Thường Gặp
-
[PDF] BÀI 2 CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT - Topica
-
Xác Suất Có điều Kiện - Công Thức Bayes - O₂ Education
-
Phương Pháp Giải Một Số Bài Toán Xác Suất | Tăng Giáp
-
Đề Kiểm Tra 45 Phút đại Số Lớp 11 Chương II -Tổ Hợp- Xác Suất
-
[PDF] LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG
-
[PDF] XÁC SUẤT VÀ NHỮNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT RỜI RẠC
-
[PDF] Lý Thuyết Xác Suất Và Thồng Kê Toán - Trường Đại Học Kinh Tế Nghệ An