Bài 7 Trang 89 SGK Hoá Học 12. Hãy Sắp Xếp Theo Chiều Giảm Tính ...

--> Trang chủ baitap.me Được tài trợ
  1. Lớp 12
  2. Hóa Học lớp 12
  3. Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
  4. Bài 7 trang 89 SGK Hoá học 12. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:..,
--> Bài 7 trang 89 SGK Hoá học 12. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:.., Trung bình: 4,49 Đánh giá: 249 Bạn đánh giá: Chưa
  • Bài 3 Trang 220 SGK Lịch sử 12
  • Câu 1, trang 18, sgk Ngữ văn 12
  • Bài 2 trang 145 SGK Giải tích 12
  • Bài 1 trang 216 sgk vật lí 12
  • Skills - Review 4 Tiếng Anh 12 mới

Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:

a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+.

b) Cl, Cl-, Br, Br-, F, F-, I, I-.

a) Tính khử giảm dần theo thứ tự: Zn > Fe > Ni > H > Hg > Ag

Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Zn2+ < Fe2+ < Ni2+ < H+ < Hg2+ < Fe3+ < Ag+

b) Tính khử giảm dần theo thứ tự: I– > Br– > Cl– > F–

Tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: I < Br < Cl < F

Bài 1 trang 88 SGK Hoá học 12. Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Bài 2 trang 88 SGK Hoá học 12. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó? Bài 3 trang 88 SGK Hoá học 12. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân. Bài 4 trang 89 SGK Hoá học 12. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hoá học đơn giản để có thể loại được tạp chất... Bài 5 trang 89 SGK Hoá học 12. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau... Bài 6 trang 89 SGK Hoá học 12. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe... Bài 8 trang 89 SGK Hoá học 12. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi... Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Bài 19. Hợp kim

Các môn khác

Văn mẫu lớp 12 Giải Tích lớp 12 Hình Học lớp 12 Vật Lý lớp 12 Hóa Học lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 mới Sinh Học lớp 12 Giáo Dục Công Dân 12 Địa Lý lớp 12 Tin Học lớp 12 Lịch Sử lớp 12 Công Nghệ lớp 12 Ngữ Văn lớp 12

Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->
  • Chương 1: Este - lipit
    • Bài 1. Este
    • Bài 2. Lipit
    • Bài 3. Khái niệm về xà phòng và chất giặt tẩy tổng hợp
    • Bài 4. luyện tập: Este và chất béo
  • Chương 2: Cacbohiđrat
    • Bài 5. Glucozơ
    • Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
    • Bài 7. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
    • Bài 8. Thực hành: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
  • Chương 3: Amin, aminoaxit và protein
    • Bài 9. Amin
    • Bài 10. Amino axit
    • Bài 11. Peptit và protein
    • Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
  • Chương 4: Polime và vật liệu polime
    • Bài 13. Đại cương về polime
    • Bài 14. Vật liệu polime
    • Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime
    • Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime
  • Chương 5: Đại cương về kim loại
    • Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
    • Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
    • Bài 19. Hợp kim
    • Bài 20. Sự ăn mòn kim loại
    • Bài 21. Điều chế kim loại
    • Bài 22. Luyện tập: Tính chất của kim loại
    • Bài 23. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
    • Bài 24. Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
  • Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
    • Bài 25. Kim loại kiềm và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
    • Bài 26. Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
    • Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
    • Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
    • Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
    • Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magiê, nhôm và hợp chất của chung
  • Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
    • Bài 31. Sắt
    • Bài 32. Hợp chất của sắt
    • Bài 33. Hợp kim của sắt
    • Bài 34. Crom và hợp chất của crom
    • Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng
    • Bài 36. Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc
    • Bài 37. Luyện tập: Tính chất của sắt và hợp chất của sắt
    • Bài 38. Luyện tập: Tính chất hóa học của Crom, đồng và hợp chất của chúng
    • Bài 39. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và những hợp chất của sắt, crom
  • Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
    • Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch
    • Bài 41. Nhận biết một số chất khí
    • Bài 42. Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
  • Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
    • Bài 43. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
    • Bài 44. Hóa học và vấn đề xã hội
    • Bài 45. Hóa học và vấn đề môi trường
Giải bài tập sgk lớp 12 Giải bài tập sgk lớp 11 Giải bài tập sgk lớp 10 Tải app giải bài tập sgk Văn mẫu Blog Được tài trợ

Từ khóa » Dãy Các Ion Kim Loại Xếp Theo Thứ Tự Tính Oxi Hoá Tăng Dần Là