Bài 72: Tôm Càng Và Cá Con - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 2Văn Mẫu Lớp 2Văn Kể Chuyện Lớp 2Bài 72: Tôm Càng và Cá Con Bài 72: Tôm Càng và Cá Con
  • Bài 72: Tôm Càng và Cá Con trang 1
  • Bài 72: Tôm Càng và Cá Con trang 2
Bài 72 Tôm Càng và Cá Con Dựa vào các tranh minh hoạ dưói đây (Tiếng Việt 2, tập hai, tr.70), kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con. Tranh l Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì nhìn thấy một con vật lạ bơi đến: thân dẹt, hai mắt tròn xoe, vẩy bạc óng ánh. Con vật lạ đon đả cất tiếng: Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này à? Cũng như họ nhà tôm các bạn, chúng tôi là loài cá sống ở sông ngòi, ao hồ, biển cả... Tranh 2 Thấy Cá Con bơi lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con khoe: Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Tôi có thể lao về phía trước, cái đuôi ngoắt sang trái, uốn sang phải. Tôm Càng nhìn cá con mà phục lăn. Tranh 3 Bất ngờ có một con cá to mắt đỏ ngầu xuất hiện. Nó nhằm Cá Con chực lao tới. Thấy vậy, Tôm Càng vội búng càng, xô mạnh bạn vào một ngách đá nhỏ. Mất mồi, con cá dữ tức tối bỏ đi. Tranh 4 Tòm Càng xuýt xoa hỏi Cá Con có đau không? Cá Con cười và cảm ơn bạn, rồi cho biết lớp vảy của mình là bộ áo giáp, có va vào đâu cũng chẳng đau. Cá Con biết tài búng càng của Tôm Càng nên rất nể trọng và quý mến. Từ đấy, Cá Con và Tôm Càng kết nghĩa bạn bè anh em. Phân vai, dựng lại câu chuyện. Người dẫn chuyện: Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông thì thấy một con vật lạ: hai mắt tròn xoe, thân dẹt, vảy bạc óng ánh. Cá con: Chào bạn. Tôi là Cá Con. Tôm Càng: Chào Cá Con. Bạn cũng ở sông này sao? Cá Con: Chúng tôi cũng sống dưới nước như các bạn. Có loài cá ở sông ngòi, có loài ở hồ ao, có loài ở biển cả. Người dẫn chuyện: Thấy đuôi cá con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen. Cá Con: Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy. Bạn xem này! Người dẫn chuyện: Nói rồi, Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái, rồi quẹo phải. Cá Con uốn đuôi, múa lượn nhẹ nhàng, nhanh thoăn thoắt. Tôm Càng nhìn thấy, phục lăn. Khi Cá Con sắp vụt lên thì Tôm Càng bỗng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào một vách đá nhỏ. Cá Con va vào vách đá. Mất mồi, cá dữ tức tối bỏ đi. Tôm Càng xuýt xoa hỏi bạn có đau không. Cá Con cười vui vẻ. Cá Con: Cảm ơn bạn. Họ Cá chúng tôi, đứa nào cũng có một lớp vảy bao bọc quanh thân. Đó là bộ áo giáp bảo vệ. Vìra rồi, tôi có bị va vào đá cũng không đau. Người dẫn chuyên: Từ đó, Cá Con biết Tôm Càng rất hào hiệp lại có một biệt tài búng càng, nên rất khâm phục. Cả hai kết bạn thân từ đấy. Trường Đình Chương Trường Tiểu học Đông Hà - Quảng Trị

Các bài học tiếp theo

  • Bài 73: Kho báu
  • Bài 74: Những quả đào
  • Bài 75: Kể chuyện Sự tích hoa dạ hương
  • Bài 76: Ai ngoan sẽ được thưởng
  • Bài 77: Chiếc rễ đa tròn
  • Bài 78: Chuyện quả bầu
  • Bài 79: Bóp nát quả cam
  • Bài 80: Người làm đồ chơi
  • Bài 81: Kể lại một truyện cổ mà em nhớ mãi: Ba cô tiên
  • Bài 82: Kể lại một truyện cổ mà em đã đọc: Cái thoi vàng

Các bài học trước

  • Bài 71: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
  • Bài 70: Quả tim Khỉ
  • Bài 69: Bác sĩ Sói
  • Bài 68: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
  • Bài 67: Chim sơn ca và bông cúc trắng
  • Bài 66: Ông Mạnh thắng Thần Gió
  • Bài 65: Chuyện bốn mùa
  • Bài 64: Tìm ngọc
  • Bài 63: Con chó nhà hàng xóm
  • Bài 62: Kể về anh, chị em ruột của em

Tham Khảo Thêm

  • Văn Kể Chuyện Lớp 2(Đang xem)
  • Văn Miêu Tả Lớp 2
  • Những Bài Văn Mẫu 2

Văn Kể Chuyện Lớp 2

  • Bài 1: Kể chuyên theo tranh: Con Rồng cháu Tiên
  • Bài 2: Kể chuyện theo tranh: Bông hoa cúc trắng
  • Bài 3: Kể chuyện theo tranh: Trí khôn
  • Bài 4: Kể chuyện theo tranh: Cô bé trùm khăn đỏ
  • Bài 5: Kể chuyện theo tranh: Rùa và Thỏ
  • Bài 6: Kể chuyện theo tranh: Sư Tử và Chuột Nhắt
  • Bài 7: Kể chuyện theo tranh: Niềm vui bất ngờ
  • Bài 8: Kể chuyện theo tranh: Sói và Sóc
  • Bài 9: Kể chuyện theo tranh: Dê con nghe lời mẹ
  • Bài 10: Kể chuyện theo tranh: Cô chủ không biết quý tình bạn
  • Bài 11: Kể chuyện theo tranh: Hai tiếng kì lạ
  • Bài 12: Kể chuyện theo tranh: Sự tích dưa hấu
  • Bài 13: Kể lại một truyện cổ có nhiều ý nghĩa: Hổ và Báo
  • Bài 14: Kể lại một truyện cổ dân gian về một vị thần mà em đã đọc hoặc được nghe kể: Con Rồng, cháu Tiên
  • Bài 15: Kể lại một truyện cổ dân gian về một vị thần mà em đã đọc hoặc được nghe kể bằng lời của vị thần đó: Thần Trụ Trời
  • Bài 16: Kể lại một truyện cổ dân gian có nhiều ý nghĩa mà em nhớ mãi: Rắn độc và chim Ưng
  • Bài 17: Kể lại một truyện cổ dân gian có nhiều ý nghĩa mà em nhớ mãi: Chó Sói và Dê con
  • Bài 18: Kể lại một truyện cổ dân gian có nhiều ý nghĩa mà em nhớ mãi: Hai người bạn thân và con gấu
  • Bài 19: Kể lại một truyện cổ dân gian có nhiều ý nghĩa mà em nhớ mãi: Người nông dân và con Quỷ
  • Bài 20: Kể về cô giáo của em
  • Bài 21: Kể về người mẹ thương yêu của em
  • Bài 22: Kể về người bạn thân của em
  • Bài 23: Kể về một ngày vui của em
  • Bài 24: Kể lại một chuyện đau buồn của em
  • Bài 25: Kể về các bạn học của em
  • Bài 26: Kể lại một vài chuyện vui của em
  • Bài 27: Kể tên một vài con thú lần đầu tiên em mới nhìn thấy ở vườn thú Thủ Lệ, Hà Nội
  • Bài 28: Kể và tả cây cối, hoa trái trong vườn quê
  • Bài 29: Kể và giới thiệu một số loài hoa mà em yêu quý
  • Bài 30: Kể và giới thiệu nhóm học tập của em
  • Bài 31: Có công mài sắt, có ngày nên kim
  • Bài 32: Đóng vai cậu bé, kể lại câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
  • Bài 33: Đóng vai bà cụ, kể lại chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
  • Bài 34: Kể lại một câu chuyện cổ nói về tinh thần bền bỉ vượt khó học tập thành tài mà em đã nghe kể hoặc đọc sách biết: Có chí thì nên
  • Bài 35: Kể lại một truyện cổ nói lên tinh thần bền bỉ, chí khí quyết tâm mà em thích thú: Ngu Công dời núi
  • Bài 36: Kể lại từng đoạn trong câu chuyện “Phần thưởng”
  • Bài 37: Nhập vai một bạn nhỏ của Na, hãy kể lại chuyện “Phần thưởng”
  • Bài 38: Kể lại chuyện “Bạn của Nai nhỏ”
  • Bài 39: Hãy đóng vai Nai Nhỏ kể lại một vài mẩu chuyện vể người bạn yêu quý của mình
  • Bài 40: Sắp xếp lại thứ tự các tranh (Sách Tiếng Việt 2, tập một tr.30) rồi dựa theo nội dung các tranh ấy, kể lại câu chuyện “Gọi bạn”
  • Bài 41: Dưới đây là bốn câu trong truyện "Kiến và Chim Gáy". Em hãy sắp xếp lại các câu ấy cho đúng thứ tự
  • Bài 42: Bím tóc đuôi sam
  • Bài 43: Chiếc bút mực
  • Bài 44: Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”
  • Bài 45: Dựa theo tranh, em hãy kể lại câu chuyện “Mẩu giấy vụn”
  • Bài 46: Phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, học sinh nam, học sinh nữ) dựng lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn
  • Bài 47: Người thầy cũ
  • Bài 48: Dựa theo tranh vẽ (Sách Tiếng Việt 2, tập một, tr.62), em hãy kể câu chuyện có tên “Bút của cô giáo”
  • Bài 49: Người mẹ hiền
  • Bài 50: Sáng kiến của bé Hà
  • Bài 51: Kể lại toàn bộ câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”
  • Bài 52: Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của em: Ông nội của em
  • Bài 53: Dựa vào tranh (Sách Tiếng Việt 2, tập một, tr.87) kể lại từng đoạn câu chuyện: Bà cháu
  • Bài 54: Kể lại toàn bộ câu chuyện “Bà cháu”
  • Bài 55: Sự tích cây vú sữa
  • Bài 56: Bông hoa Niềm Vui
  • Bài 57: Kể về gia đình em
  • Bài 58: Câu chuyện bó đũa
  • Bài 59: Phân vai, dựng lại “Câu chuyện bó đũa”
  • Bài 60: Hai anh em
  • Bài 61: Kể lại câu chuyện Hai anh em
  • Bài 62: Kể về anh, chị em ruột của em
  • Bài 63: Con chó nhà hàng xóm
  • Bài 64: Tìm ngọc
  • Bài 65: Chuyện bốn mùa
  • Bài 66: Ông Mạnh thắng Thần Gió
  • Bài 67: Chim sơn ca và bông cúc trắng
  • Bài 68: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
  • Bài 69: Bác sĩ Sói
  • Bài 70: Quả tim Khỉ
  • Bài 71: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
  • Bài 72: Tôm Càng và Cá Con(Đang xem)
  • Bài 73: Kho báu
  • Bài 74: Những quả đào
  • Bài 75: Kể chuyện Sự tích hoa dạ hương
  • Bài 76: Ai ngoan sẽ được thưởng
  • Bài 77: Chiếc rễ đa tròn
  • Bài 78: Chuyện quả bầu
  • Bài 79: Bóp nát quả cam
  • Bài 80: Người làm đồ chơi
  • Bài 81: Kể lại một truyện cổ mà em nhớ mãi: Ba cô tiên
  • Bài 82: Kể lại một truyện cổ mà em đã đọc: Cái thoi vàng
  • Bài 83: Kể lại một truyện cổ mà em nhớ mãi: Loài chim học xây tổ
  • Bài 84: Kể lại một truyện ngụ ngôn giàu ý nghĩa mà em nhớ mãi: Sói và Cừu non
  • Bài 85: Kể lại một câu chuyện nói về tình bạn: Hai người bạn
  • Bài 86: Kể lại một câu chuyện giàu ý nghĩa giáo dục: Thỏ thầy kiện
  • Bài 87: Kể về mẹ em
  • Bài 88: Kể về người láng giềng của gia đình em: Cụ Mão thương binh
  • Bài 89: Kể lại một hoạt động mới xảy ra gần đây của lớp em, trường em: Tổ 2 bị xếp loại B
  • Bài 90: Kể về một hoạt động gần đây của lớp em: Lớp 2A và 2B kéo co
  • Bài 91: Kể về một số thành tích đáng nhớ của học sinh trường em: Một vài con số đáng tự hào
  • Bài 92: Kể về một gương sáng của học sinh trường em: Nguyễn Hồng Kỳ học giỏi, vui tính và nhân hậu
  • Bài 93: Kể về một bạn hát hay, học giỏi ở trường em: Bông hoa đẹp của trường em
  • Bài 94: Kể về một bạn hài hước ở lớp em: Danh hài Phương lùn
  • Bài 95: Kể lại một câu chuyện đã đọc (hoặc được nghe kể, hoặc được chứng kiến) mà em nhớ mãi: Cụ Thành ở quê em
  • Bài 96: Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
  • Bài 97: Mẹ con đàn chuột và mãnh hổ
  • Bài 98: Con chó và miếng thịt
  • Bài 99: Mẹ Lụa của em
  • Bài 100: Bố em là danh ca vườn
  • Xem toàn bộ...

Từ khóa » Tôm Càng Và Cá Con Kể Chuyện