Bài 8. Amoniac Và Muối Amoni - Hóa Học 11 - Nguyễn Thị Thúy Thảo

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Thông tin

  • Giới thiệu bản thân
  • Thành tích
  • Chia sẻ kinh nghiệm
  • Lưu giữ kỉ niệm
  • Hình ảnh hoạt động
  • Soạn bài trực tuyến

Tài nguyên dạy học

Các ý kiến mới nhất

Hỗ trợ trực tuyến

Điều tra ý kiến

Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

Thống kê

  • 1129 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 1476 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 3 thành viên
  • Ảnh ngẫu nhiên

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Chào mừng quý vị đến với website của ...

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Hóa học > Hóa học 11 >
    • Bài 8. Amoniac và muối amoni
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 8. Amoniac và muối amoni Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Thúy Thảo Ngày gửi: 08h:22' 09-08-2018 Dung lượng: 11.7 MB Số lượt tải: 11 Số lượt thích: 0 người Chào mừng các em học sinh.Kiểm tra bài cũ- Nêu tính chất hóa học cơ bản của nitơ?- Viết phương trình phản ứng hóa học để minh họa?Kiểm tra bài cũTính chất hoá học cơ bản của Nitơ:  Tính khử: Tính oxi hóa (đặc trưng):0 0 -3 +1N2 + O2 2NO 0 +2GV: Nguyễn Thị Thuý ThảoBài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI(tiết 1)Các nguồn phát thải amoniac?- Amoniac chủ yếu được phát thải từ các nguồn khí và nước thải trong nông nghiệp và công nghiệp.- Amoniac được tìm thấy với số lượng nhỏ trong khí quyển do đạm động vật và thực vật thối rữa. - Amoniac và muối amoni cũng được tìm thấy với số lượng nhỏ trong nước mưa.Bài 8: Amoniac và Muối amonia. amoniaci. cấu tạo phân tửii. Tính chất vật lýiii. Tính chất hóa họciv. Ứng dụngv. điều chếSƠ LƯỢC LỊCH SỬ Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus. Khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774. Năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu tạo của NH3.i. cấu tạo phân tửBài 8: Amoniac và Muối amoniPhiếu học tập số 11. Viết CTPT, CT electron, CTCT của NH32. Cho biết liên kết giữa N và H thuộc loại liên kết nào?3. Xác định số oxi hóa của N trong NH3.Kết luận: - Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực. Phân tử NH3 là phân tử phân cực.- Nguyên tử N còn có cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.- Trong phân tử NH3 nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3.Công thức electronCông thức cấu tạoMô hình phân tửi. cấu tạo phân tửBài 8: Amoniac và Muối amoni- Công thức phân tử: NH3iI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoniPhiếu học tập số 21. Em hãy nêu tính chất vật lý của NH3* Trạng thái, màu sắc, mùi vị* Tỉ khối so với không khí* Độ tan trong nước2. Quan sát thí nghiệm tính tan của nước. Nêu hiện tượng và nhận xét3. Em hãy dự đoán phương pháp thu khí NH3.iI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoniThí nghiệm NH3 tan trong nướciI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoni- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai, xốc và nhẹ hơn không khí.- Khí amoniac tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch amoniac có tính kiềm (ở điều kiện thường 1 lít nước hóa tan được 800 lít khí NH3.- Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25%.iI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoniEm hãy cho biết người ta thu khí NH3 như thế nào?Thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình).iI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoniEm hãy cho biết NH3 ảnh hưởng như thế nào đến con người và môi trường? NO2-NO3-Ảnh hưởng của amoniacNH3 XUNG QUANH TA THỦY TRIỀU ĐỎ (hay còn gọi là tảo nở hoa) xuất hiện trên diện rộng ở Bình Thuận8/9/2018Khi có hiện tượng nước trồi, các chất dinh dưỡng từ tầng đáy sẽ được đưa lên tầng mặt và là nguồn dinh dưỡng cho các loài tảo. Gặp điều kiện ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, tảo phát triển cực nhanh nên người ta gọi là tảo nở hoa hay thủy triều đỏ. Tảo “nở hoa”, tiết ra môi trường chất amoniac, gây tổn thương bề mặt da của cá, khiến nhiều loài cá bị chết. NH3 XUNG QUANH TA THỦY TRIỀU ĐỎ iI. TÍNH CHẤT VẬT LÍBài 8: Amoniac và Muối amoniMỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THỰC HIỆNKHI XẢY RA RÒ RỈ AMONIAC Sơ tán dân khỏi vùng ô nhiễm. Phun nước vào nơi có sự cố. Cho nạn nhân uống 1-2 ly sữa tươi. Đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất. …iii. Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếua. Tác dụng với nước: - Khi tan trong nước một phần amoniac tác dụng với nước: NH3 + H2O  NH4+ + OH−- Dung dịch amoniac làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanh. Bài 8: Amoniac và Muối amoniiii. Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếuBài 8: Amoniac và Muối amonib. Tác dụng với axit:Thí nghiệm amoniac tác dụng hiđro clorua.b. Tác dụng với axit:NH3(k)  + HCl(k) → NH4Cl(r) amoni clorua 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 amoni sunfat NH3 + H+ → NH4+ Nhận xét: Khí amoniac cũng như dung dịch amoniac kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni.iii. Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếuBài 8: Amoniac và Muối amonic. Tác dụng với dung dịch muối:Thí nghiệm: Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3.iii. Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếuBài 8: Amoniac và Muối amonic. Tác dụng với dung dịch muối:Dung dịch amoniac có thể tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại (có hiđroxit không tan), tạo thành hiđroxit của các kim loại đó. Phương trình phản ứng:AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4ClAl3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4+Fe2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4 Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+iii. Tính chất hóa học1. Tính bazơ yếuBài 8: Amoniac và Muối amoniiii. Tính chất hóa học Các số oxi hóa có thể có của N? Số oxi hóa của N trong phân tử NH3? Dự đoán NH3 có tính oxi hóa hay tính khử?Bài 8: Amoniac và Muối amoniEm hãy cho biết? -30+1+2+3+5NH3N2N2ONON2O3Tính khửN2O5iii. Tính chất hóa họcBài 8: Amoniac và Muối amoniiii. Tính chất hóa họcBài 8: Amoniac và Muối amoni2. Tính khử- Tác dụng với oxi: Amoniac cháy trong oxi với ngọn lửa màu vàng: Tác dụng với oxi khi có xúc tác: Nhận xét: Khi phản ứng với các chất oxi hóa nguyên tử nitơ có số OXH -3 trong NH3 bị oxi hóa lên số OXH cao hơn. Vậy, NH3 là chất khử.Tính bazơ yếuTính khử mạnhTính chất hóa học cơ bản của amoniacBài 8: Amoniac và Muối amoniBài 8: Amoniac và Muối amoniiv. ứng dụngHãy nêu ứng dụng của amoniac?Bài 8: Amoniac và Muối amoniiv. ứng dụngĐiều chế Hidrazin N2H4 làm nhiên liệu tên lửaSản xuất phân đạmNH3Làm chất gây lạnhSản xuất axit HNO3Bài 8: Amoniac và Muối amoniv. ĐIỀU CHẾ1. Trong phòng thí nghiệm:- Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm:2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O- Hoặc đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc.- Nhiệt độ: 4500C – 5000C.- Áp suất cao: 200atm – 300atm- Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…2. Trong công nghiệp:N2(k) + 3 H2(k) 2NH3(k): N2: H2: NH3Máy nénThiếtbịlàm lạnhTháp tổng hợpNH3 lỏngSƠ ĐỒ TỔNG HỢP NH3BÀI TẬP Củng cốCâu 1. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac làA. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.C. giấy quỳ mất màu.D. giấy quỳ không chuyển màu.Câu 2. Vai trò của NH3 trong phản ứng sau là gì? 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2OA. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Axit D. BazơCâu 3. Chất nào sau đây làm khô khí NH3?A. P2O5 B. H2SO4 đặc C. CuO D. CaOCâu 4. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có khói trắng xuất hiện.B. có kết tủa trắng xuất hiện và có khí bay ra. C. chỉ có kết tủa trắng xuất hiện và không tan trong NH3 dư. D. có kết tủa trắng xuất hiện và tan khi NH3 dư. Câu 5. Cho dung dịch NaOH dư vào 150,0 ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M và đun nóng nhẹ. Thể tích khí thu được (đktc) làA. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.BÀI TẬP Củng cố CHÚC CÁC EM HỌC TỐT   ↓ ↓ Gửi ý kiến ↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓ Nguyễn Thị Thúy Thảo Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Nguyễn Thị Thúy Thảo

    Từ khóa » Chuyên đề Amoniac Và Muối Amoni Violet